Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Hỏi về nguyên lý lọc nguồn của tụ

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Hỏi về nguyên lý lọc nguồn của tụ

    Chào các anh chị, em mới học về điện tử. Em chưa hiểu rõ lắm về tác dụng lọc nguồn của tụ. Có anh chị nào có thể giải thích thật kĩ về thời điểm tích phóng của tụ, và đường điện áp đầu ra sau khi đã lọc không ạ? Em xin cảm ơn.


  • #2
    Đại khái thôi bác nhé.
    Nguồn điện sau khi nắn có dạng mấp mô như mô rùa, tụ lọc sẽ nạp khi lên đỉnh mô và xã khi xuống mô, vì thế điện áp sau tụ sẽ được san phẳng bằng lưng chừng mô. Trời đọc qua không biết bác hiểu không? Nhưng đại khái là vậy!

    Chúc vui.

    Comment


    • #3
      Cảm ơn bác.
      Nếu bác không có thời gian thì cho em cái link để tìm hiểu được không ạ?

      Comment


      • #4
        Vẫn chưa rõ hả bạn?

        Comment


        • #5
          Em mới học về điện tử ạ. Mong các bác chỉ giáo. Hix

          Comment


          • #6
            Nguyên văn bởi datpt_ptit Xem bài viết
            Chào các anh chị, em mới học về điện tử. Em chưa hiểu rõ lắm về tác dụng lọc nguồn của tụ. Có anh chị nào có thể giải thích thật kĩ về thời điểm tích phóng của tụ, và đường điện áp đầu ra sau khi đã lọc không ạ? Em xin cảm ơn.

            Nguyên tắc lọc của tụ chỉ cần hiểu rất đơn giản như là khi nắn điện AC => DC thì điện áp vẫn có dạng của nửa chu kỳ hình sine. Biên độ tăng dần từ 0 => Umax => 0(ví dụ: với AC 220V thì áp tăng từ 0V=>320V=>0V ). Chúng ta muốn tạo ra điện áp bằng phẳng như của Pin hay ắc quy nên ta mắc thêm tụ lọc. Khi điện áp tăng đến cực đại thì tụ cũng được nạp với U=Umax. Sau đó điện áp của nguồn giảm từ Umax =>0 thì tụ đóng vai trò của 1 nguồn điện tiếp tục cung cấp cho tải và điện áp giảm dần xuống. Đến chu kì sau tụ tiếp tục được nạp điện. Nó làm cho điện áp bớt mấp mô hơn nhưng không thể phẳng như Pin được.

            Comment


            • #7
              Nguyên văn bởi datpt_ptit Xem bài viết
              Chào các anh chị, em mới học về điện tử. Em chưa hiểu rõ lắm về tác dụng lọc nguồn của tụ. Có anh chị nào có thể giải thích thật kĩ về thời điểm tích phóng của tụ, và đường điện áp đầu ra sau khi đã lọc không ạ? Em xin cảm ơn.

              Bạn chưa học hết cấp 2 sao, cái này học hết lớp 9 là hiểu rồi mà.

              Comment


              • #8
                Nguyên văn bởi ngochai0712 Xem bài viết
                Nguyên tắc lọc của tụ chỉ cần hiểu rất đơn giản như là khi nắn điện AC => DC thì điện áp vẫn có dạng của nửa chu kỳ hình sine. Biên độ tăng dần từ 0 => Umax => 0(ví dụ: với AC 220V thì áp tăng từ 0V=>320V=>0V ). Chúng ta muốn tạo ra điện áp bằng phẳng như của Pin hay ắc quy nên ta mắc thêm tụ lọc. Khi điện áp tăng đến cực đại thì tụ cũng được nạp với U=Umax. Sau đó điện áp của nguồn giảm từ Umax =>0 thì tụ đóng vai trò của 1 nguồn điện tiếp tục cung cấp cho tải và điện áp giảm dần xuống. Đến chu kì sau tụ tiếp tục được nạp điện. Nó làm cho điện áp bớt mấp mô hơn nhưng không thể phẳng như Pin được.
                Vâng. Em cảm ơn bác. Giờ thì em hiểu rồi ạ.

                Bạn chưa học hết cấp 2 sao, cái này học hết lớp 9 là hiểu rồi mà.
                Không hiểu có phải bác đùa vì trình độ gà của em hay không nữa.
                Nhưng đến lớp 9 cùng lắm là biết đc tên cái tụ (chả hiểu nó để làm gì). Lên cấp 3 thì biết đc cái sự phóng nạp của nó qua 1 số thí nghiệm. Đến giờ học Diode thì biết thêm cái tụ lọc.
                Last edited by datpt_ptit; 04-10-2010, 01:47.

                Comment


                • #9
                  Bạn chưa học hết cấp 2 sao, cái này học hết lớp 9 là hiểu rồi mà.
                  có lẽ đúng lúc đó hoc chỉ biết tên và hinh dáng nó thôi(thêm nữa là quẳng vào lửa nổ nghe thấy hay hay)giờ biết tác dụng làm gì như thế nào rùi thì lúc nào buồn thì làm vài quả nối với nhau nhấn cái tách.nghe cũng được đỡ bị công an nhòm ngó?hiiiii ha ha
                  }}}===(¯`*(¯`v´¯)*´¯)===>
                  Ngu dốt không đáng thẹn bằng thiếu ý chí học hỏi
                  Chưa thử sức thì không bao giờ biết hết năng lực của mình
                  }==={>>0978885615>>>

                  Comment


                  • #10
                    Nguyên văn bởi mitdac_hanam Xem bài viết
                    có lẽ đúng lúc đó hoc chỉ biết tên và hinh dáng nó thôi(thêm nữa là quẳng vào lửa nổ nghe thấy hay hay)giờ biết tác dụng làm gì như thế nào rùi thì lúc nào buồn thì làm vài quả nối với nhau nhấn cái tách.nghe cũng được đỡ bị công an nhòm ngó?hiiiii ha ha
                    bác có thể giải thích cụ thể bằng các pt đc kog ạh

                    Comment


                    • #11
                      Nguyên văn bởi mitdac_hanam Xem bài viết
                      có lẽ đúng lúc đó hoc chỉ biết tên và hinh dáng nó thôi(thêm nữa là quẳng vào lửa nổ nghe thấy hay hay)giờ biết tác dụng làm gì như thế nào rùi thì lúc nào buồn thì làm vài quả nối với nhau nhấn cái tách.nghe cũng được đỡ bị công an nhòm ngó?hiiiii ha ha
                      -bác này đang chỉ cách bạn làm pháo bằng tụ đấy hihi,nhưng đừng dại mà đùa với tụ,nhớ khi xưa em mới gia nhập giang hồ từng đấu nhầm cực con tụ hóa bé bằng nửa ngón tay út thôi...BÙMMMM...... tụ nổ banh đít còn em banh mặt @@,bị lột một ít da mặt đúng bằng đít con tụ lun hjx đấy là còn tụ nhỏ nhưng con tụ to như tụ quạt trần hay tụ to như cốc uống nước còn kinh khủng nữa...haizz..vào vấn đề chính:
                      -bạn chỉ cần hiểu nôm na là tụ là kho chứa điện(chủ yếu tụ hóa phân cực ấy) khi mình cắm nguồn điện DC vào chẳng hạn thì nó sẽ nạp đến khi đầy và sấp xỉ áp nguồn ví dụ nguồn 40v thì tụ sẽ nạp đủ áp 40v mới thui(lưu ý đọc chỉ số điện áp của tụ ko thì nổ banh đít đấy)
                      -coi tụ và nguồn là 2 bên của 1 cái cân thăng bằng 40v____T____40v khi áp nguồn sụt còn 35v chẳng hạn 35v____T____40v thì tụ sẽ phóng điện 40v~~~~~~ @@cho nguồn để bù lại số áp đã mất nên ng ta còn gọi là tụ bù hehe dưa hấu ngon quá mời cả nhà
                      -vì sau khi lọc nguồn AC ra DC nó sẽ bị nhấp nhô như núi 0.0 -> ^^^^^^^^^ nên ta dùng tụ bù để nạp và phóng liên tục chỗ nào thừa nó sẽ nạp để xả vào chỗ thiếu và nhanh với tốc độ ánh sánh.vv..và..vv nên kết quả ta sẽ được điện áp gọi là bằng phẳng thế này đây -> ----------------- đấy khá phẳng rùi đấy
                      -và tụ bù có trị số càng lớn nhiều microfara(gọi là điện dung) thì lọc nguồn càng tốt vì như cái kho lớn ấy mà và tụ sẽ nạp nhanh nhất đến 63,3% nên nói chung tụ điện dung càng to càng lọc ngon
                      -thôi em đi ăn cơm có gì ko đọc dc hỏi em,nói chung em viết khá dễ hiểu cho những ng mới nhập môn pro thì nên cười chê ấn thank là được rùi
                      !!! chúc nổ vui
                      SỐNG THEO BẢN CHẤT,KỆ MỌI NGƯỜI NÓI GÌ THÌ NÓI

                      Comment


                      • #12
                        mình ko hiểu, dòng DC ko đi qua tụ tức tụ ko cho dòng DC qua thì nó phóng nạp thế nào ạ? Sr em gà nên rất muốn các anh chị giúp em ạ.

                        Comment


                        • #13
                          với tụ không phân cực (tụ đất,tụ gốm...) loại tụ dẹt dẹt thì không nói làm gì vì trị số nhỏ để lọc cao tần,còn tụ hóa lớn vỏ nhôm có cực âm dương dùng để lọc nguồn thì nó y như 1 cái thùng nhỏ để chứa điện giả sử áp nguồn nạp cho tụ đầy 12vol lúc này áp cân bằng chả có hiện tượng gì sảy ra nhưng do 1 nguyên nhân nào đó như thêm tải hay do giao động tự phát làm áp nguồn sụt xuống -------_____------- như này thì áp trong tụ sẽ phóng ra nuôi mạch _____------------- làm cho mạch ổn về áp,nó như 1 kho chứa điện vậy,khi nào có áp nguồn thị nó lại nạp,cứ như vậy làm cho nguồn ổn định,và tính chất này cũng là cách dòng AC chạy qua tụ
                          SỐNG THEO BẢN CHẤT,KỆ MỌI NGƯỜI NÓI GÌ THÌ NÓI

                          Comment

                          Về tác giả

                          Collapse

                          datpt_ptit Tìm hiểu thêm về datpt_ptit

                          Bài viết mới nhất

                          Collapse

                          Đang tải...
                          X