Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Biến trở 3 chân có nhiều dạng, ý bạn là dạng xoay, dạng trượt, hay dạng gì gì? Cấu tạo là dải điện trở tiếp xúc trượt hay cuộn điện trở tiếp xúc thanh trượt, tay quay,...
Nguyên tắc chung: Cực đầu của dải điện trở là ngõ nối tắt với mass (nếu là biến trở cho áp hoặc dòng thì cực này để tự do), cực cuối dải điện trở là ngõ in, cực nối với con trượt là ngõ out.
Thông số ghi trên biến trở càng lớn thì dải điện trở thay đổi càng lớn, người ta còn phân ra biến trở tuyến tính và biến trở logarit, bạn tự gu gồ nhé!
Cần mua gấp chung cư (Hà Nội) diện tích trên dưới 50m2 để triển khai dự án nhà thông minh!!!
Biến trở dạng tròn (volume) co 3 chân , vidu như biến trở 10k thì chân 1-3 là điện trở cố định ko đổi là 10k. con chân 1-2 và 2-3 điện trở thay đổi tùy thuộc vào bạn vặn biến trở về bên nào. nếu văn về bên chân 3 thì điện trở chân 2-3 nhỏ dần và 1-2 lớn dần.
dựa vào đó mình làm cầu phân áp để điều chỉnh điện áp ngã ra . Đặt chân 1 vào mass , chân 3 vào Vcc , chân 2 là điện áp ngã ra thay đôi từ 0---Vcc tùy vào bạn điều chỉnh biến áp.
nên nhớ là dòng của biến áp nhỏ nên chỉ dùng để điều chỉnh điện áp ngả vào của mạch khuyết đại , Opam, cực B tranistor.....sài dòng lón là bị cháy khét nghẹt , và vặn nhiều thì dể bị hỏng lắm
Lấy que đo đưa thử vào 2 chân một , vặn nút chỉnh thấy kim chỉ lên xuống tức là một trong hai chân ấy là out , thấy kim không lên xuống thì hai chân ấy là mass và nguồn ,-> chân còn lại là out . Thường thì cách bố trí chân như bác phanlamdien đã nói thôi , tuy nhiên biến trở hình cái hộp chữ nhật thì 3 chân còn sắp ngang lần lượt thì thì thấy ngay chứ biến trở hình tròn ba chân xếp vòng quanh thì phải đo thôi bạn ạ !
Bài học kiểu trực tuyến dù là loại đơn giản bậc nhất cũng vẫn cần chú tâm. Chỉ bật tai nghe lên thì không có loại nào thấm nổi đâu. Cách hay hơn, dễ hơn là kiếm phim tiếng Anh nào đó xem, ban đầu bật phụ đề tiếng Việt, nghe và...
Ha ha !
Thay đổi cách nghĩ thì sẽ nghĩ ra.
.
.
.
Một thứ cần kiểm soát dòng + nhiệt + công suất tiêu tán. Nhưng lại dùng tư duy ổn áp. Làm sao mà giải quyết được.
Nó là mạch ổn dòng.
Vì thế các anh nước lạ không thèm quan tâm là phải....
Vì cứ phải chỉnh sửa cho mỗi dải điện áp, quên chỉnh thì hư chíp phải bảo hành nên em thấy bất tiện, mới cần cái mạch 1 dải áp cao dùng cho tất cả loại đèn đó bác!...
Mình thỉnh thoảng cũng làm việc với người nước ngoài nói tiếng Anh thì toàn ghép nhặt từ, cộng với quơ tay quơ chân để diễn tả, hix. Nỗi khổ là không biết cách để mô tả sự việc. Tôi muốn tìm các bài giảng tiếng anh nào phù hợp...
Trước khi có đủ thực lực thì chỉ làm vì mình thôi đừng nghĩ đến chuyện khác cái mạch toàn dãi tiện sử dụng nhưng tỷ lệ hư hỏng phải bảo hành cũng cao hơn ,lợi bất cập hại .
Vâng, em biết chứ bác, thực tế thì có rất nhiều điều tế nhị rất khó áp dụng được những gì tốt đẹp nhất mà chúng ta tìm ra (và nhiều khi mình nghĩ là tốt nhưng lại không tốt cho người khác). Tuy nhiên, ĐT đã và đang chọn sự sẻ...
Comment