Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
các anh cho em hỏi cách xác định chân của transistor đi ạ!!!??? làm sao để biết nó là loại nào PNP hay NPN, làm thế nào biết được các chân E B C của nó
hehe DHH ah
nguyenthily nói đúng rồi đó, nó chỉ đơn giản là vậy nhưng vì hình như bạn chưa học kỹ về tranzitor nên không thấy ra thôi.
nếu là mình, mình cũng sẽ trả lời như nguyenthily.
Cty TNHH Cơ Điện tử Hiệp Phát.
------------------------------------------
Trần Hoàng Giang
11-04-1985
Chào DHH !
Transistor NPN có đặc tính khi đo các chân BCE giống như là 2 diode có chung anode, PNP thì giống như 2 diode có chung catode. NPN chỉ dẩn khi có dòng Ib chảy qua mối nối BE theo chiều từ B->E, PNP thì dẩn khi có dòng qua BE theo chiều từ E->B. Nắm nguyên tắc đó bác tiến hành mò chân...transistor nhé. Chúc vui
Các bác trả lời thế thì cũng khó hiểu với người mới bắt đầu!
Để xác định chân TZT, dùng đồng hồ vạn năng ở thang đo ôm ở thang x10.
1. Xác định chân B: Tiến hành các phép đo ở hai chân bất kỳ, trong các phép đo đó sẽ có 2 phép đo kim đồng hồ dịch chuyển. Chân chung cho 2 phép đo đó là chân B.
2. Xác định TZT là pnp hay npn: sau khi đã xác định được chân B, quan sát que đo nối với chân B là đỏ hay đen để xác định. Nếu chân nối với chân B là đỏ, đó là pnp và ngược lại.
3. Xác định chân C và chân E: chuyển đồng hồ về đo ôm thang x100
- đối với PNP: hãy giả thiết một chân là chân C và một chân còn lại là chân E. Đưa que đen tới chân C, que đỏ tới chân E( que đỏ nối với cực âm của pin trong đồng hồ). Trong khi để 2 chân kia tiếp xúc như vậy, trạm chân B vào que đen, nếu kim dịch chuyển nhiều hơn so với cách giả thiết chân ngược lại thì giả thiết ban đầu là đúng, nếu không thì tất nhiên giả thiết ban đầu là sai và phải đổi lại chân.
- đối với NPN bạn làm tương tự nhưng với màu ngược lại( chịu khó đọc lý thuyết cho hiểu)
Nếu tôi viết có gì chưa đúng mong anh em thông cảm và chỉ giáo.
Các bác trả lời thế thì cũng khó hiểu với người mới bắt đầu!
Để xác định chân TZT, dùng đồng hồ vạn năng ở thang đo ôm ở thang x10.
1. Xác định chân B: Tiến hành các phép đo ở hai chân bất kỳ, trong các phép đo đó sẽ có 2 phép đo kim đồng hồ dịch chuyển. Chân chung cho 2 phép đo đó là chân B.
2. Xác định TZT là pnp hay npn: sau khi đã xác định được chân B, quan sát que đo nối với chân B là đỏ hay đen để xác định. Nếu chân nối với chân B là đỏ, đó là pnp và ngược lại.
3. Xác định chân C và chân E: chuyển đồng hồ về đo ôm thang x100
- đối với PNP: hãy giả thiết một chân là chân C và một chân còn lại là chân E. Đưa que đen tới chân C, que đỏ tới chân E( que đỏ nối với cực âm của pin trong đồng hồ). Trong khi để 2 chân kia tiếp xúc như vậy, trạm chân B vào que đen, nếu kim dịch chuyển nhiều hơn so với cách giả thiết chân ngược lại thì giả thiết ban đầu là đúng, nếu không thì tất nhiên giả thiết ban đầu là sai và phải đổi lại chân.
- đối với NPN bạn làm tương tự nhưng với màu ngược lại( chịu khó đọc lý thuyết cho hiểu)
Nếu tôi viết có gì chưa đúng mong anh em thông cảm và chỉ giáo.
Quá đúng luôn. Hoan hô anh.
Nhưng anh không nên chạm trực tiếp chân B vào que đo, mà chỉ cần lấy ngón tay thấm nước chạm vào. (Hi hi, mấy anh thích chấm mút thì dễ làm lắm. Chỉ cần mút đầu ngón tay một chút là được). Nếu là chân C và đúng cực tính, đồng hồ sẽ lên kim. Nếu không đúng chân C, đồng hồ sẽ không lên kim.
có 1 số ngoại lệ bác qanhep ơi ,bác post luôn trường hợp con transistor có diode mắc từ chân E->C và trường hợp có điện trở giữa 2 chân B và chân E đi ( cái này bác nào sửa truyền hình, màn hình máy tính chắc nắm rõ : nhiều sò ngang có sẳn diode đệm). Với trường hợp có diode đệm ( transistor NPN ) khi bác cố định que ĐỎ ở chân C ,dí que ĐEN lần lượt lên chân B, chân E sẽ dẫn đến suy luận chân này là chân B transistor PNP. Tất nhiên là đo và suy luận tiếp cũng ra thôi, nhưng bác thử giúp em cách nhanh nhất nhé, cám ơn trước
Các bác trả lời thế thì cũng khó hiểu với người mới bắt đầu!
Để xác định chân TZT, dùng đồng hồ vạn năng ở thang đo ôm ở thang x10.
1. Xác định chân B: Tiến hành các phép đo ở hai chân bất kỳ, trong các phép đo đó sẽ có 2 phép đo kim đồng hồ dịch chuyển. Chân chung cho 2 phép đo đó là chân B.
2. Xác định TZT là pnp hay npn: sau khi đã xác định được chân B, quan sát que đo nối với chân B là đỏ hay đen để xác định. Nếu chân nối với chân B là đỏ, đó là pnp và ngược lại.
3. Xác định chân C và chân E: chuyển đồng hồ về đo ôm thang x100
- đối với PNP: hãy giả thiết một chân là chân C và một chân còn lại là chân E. Đưa que đen tới chân C, que đỏ tới chân E( que đỏ nối với cực âm của pin trong đồng hồ). Trong khi để 2 chân kia tiếp xúc như vậy, trạm chân B vào que đen, nếu kim dịch chuyển nhiều hơn so với cách giả thiết chân ngược lại thì giả thiết ban đầu là đúng, nếu không thì tất nhiên giả thiết ban đầu là sai và phải đổi lại chân.
- đối với NPN bạn làm tương tự nhưng với màu ngược lại( chịu khó đọc lý thuyết cho hiểu)
Nếu tôi viết có gì chưa đúng mong anh em thông cảm và chỉ giáo.
ở ý số 3 ko biết có phải anh qanhep bị nhầm NPN thành PNP và ngược lại ko??
em nghĩ NPN thì trích nguồn dương từ chân C (que đen) để cấp cho B thì sẽ làm thông C và E thì kim lên chứ? và ngược lại với PNP.
ở ý số 3 ko biết có phải anh qanhep bị nhầm NPN thành PNP và ngược lại ko??
em nghĩ NPN thì trích nguồn dương từ chân C (que đen) để cấp cho B thì sẽ làm thông C và E thì kim lên chứ? và ngược lại với PNP.
Ko bít mình cãi đúng hay cãi sai nhỉ??
... chính xác, điều này chỉ đúng với đồng hồ kim, khi dùng thang đo Ohm kế, thì que đen có cực dương và que đỏ âm...
... chính xác, điều này chỉ đúng với đồng hồ kim, khi dùng thang đo Ohm kế, thì que đen có cực dương và que đỏ âm...
em có vài ý kiến thế này để dễ nhận biết tran thông thường mà không phải dùng đến đồng hồ:
trên thị trường thì thồng thường có 3 nhà sản xuất chính là trung quốc - nhật bản - mỹ:
- tran của nhật thì trên Transitor chữ đầu tiên của nó sẽ là A - B - C - D rồi sau đó mới đến các chữ số khác. vd: C1815; C828; A1015;...các tran có chữ cái đầu là A hoặc C thì có công suất lớn (vd C1815) còn B hoặc D thì có công suất nhỏ (vd D846)
tran nào mang chữ cái đầu là A,B là tran thuân PNP và ngược lại
- tran của mỹ thì tên của nó thường bắt đầu từ cụm chữ số "2N" (vd 2N222 , 2N222A) tran nào có hai chữ số sau cụm "2N" mà cùng chẳng hoặc cùng lẻ thì nó thuộc loại nghịch NPN, và ngược lại
- tran của trung quốc thì tên được bắt đầu từ 3 số sau đó mới tới các chữ cái trong đó A,B là tran thuận còn C,D là tran nghịch
-còn các trường hợp khác thì dùng đồng hồ đo cho chắc
PS: em tham khảo các tài liệu thì nêu ra được ý kiến như thế, nếu có gì sai sót các bác chỉnh sửa giúp
chúc bác thành công
ban nen mua 1 quyen sach ve sua chua TV Monitor,vv... phan dau tac gia gioi thieu rat ki ve van de do dac va xac dinh cac loai linh kien .Sau nay khi bat dau vao lam thucte ban nen mua mot quyen tra cuu linh kien , sau mot thoi gian ban chi can nhin ma linh kien ban da biet no thuoc loai gi tham chi dat den muc nhin mat linh kien biet no hu hay chua .
ban nen mua quyen sua chua monitor ỏ TV cua Nguyen Dinh Bao , quyen nay gioi thieu kha chi tiet ve cach do cac linh kien .
------- Rất cám ơn sự chia sẻ của bạn, nhưng bạn hãy lưu ý viết tiếng Việt có dấu
ban nen mua 1 quyen sach ve sua chua TV Monitor,vv... phan dau tac gia gioi thieu rat ki ve van de do dac va xac dinh cac loai linh kien .Sau nay khi bat dau vao lam thuc te ban nen mua mot quyen tra cuu linh kien , sau mot thoi gian ban chi can nhin ma linh kien ban da biet no thuoc loai gi tham chi dat den muc nhin mat linh kien biet no hu hay chua .
ban nen mua quyen sua chua monitor ỏ TV cua Nguyen Dinh Bao , quyen nay gioi thieu kha chi tiet ve cach do cac linh kien .
em nghĩa đọc sách + dùng đồng hồ thì đạt hiệu quả tối ưu đấy bác ạ!
đo các chân cũng nhanh và tương đói chính xác nữa
Việc xác định chân transistor theo em phải cần có đồng hồ đo VOM. Dĩ nhiên phải cần sách tra hay lên mạng là nhằm nắm các thông số kỹ thuật Về UB,UCE, Po, F...
Transistor có 3 chân, việc đầu tiên là tìm ra chân B bằng thang đo ohm x1 hay x10.
Sau khi tìm ra B việc còn lại rất đơn giản. Dùng thang đo x100, đặt 2 que đo ngẫu nhiên vào 2 chân còn lại và dùng 01 điện trở 10Kohm nối tử chân B đến theo thứ tự từng chân, nếu chân nào lên là chân C, trường hợp đầu tiên không xác định được thì quay chiều que đo lại.
Dạ chú mua cái kẹp dòng ấy ạ. Chị hàng xóm nhà cháu có 1 cái thấy lâu lâu rùi chưa hỏng ạ. Ví dụ như mẫu này trên shoppee đầy ạ... https://vn.shp.ee/dWYVgq7
Bác Đinh Vặn sai rồi,bây giờ con nít mẫu giáo đã giải phương trình 2 ẩn số rồi.
Tôi chứng minh bác lên youtube đầy video đơn giản tựa rất hot, chỉ 1 transistor hay 1 con diode và hướng dẩn cách làm, tác giả không vẽ sơ đồ mạch điện...
Bây giờ mới có tháng giêng, bao giờ mới đến tháng mười ?
Các cháu mẫu giáo mới lên lớp 1 được có 4 tháng. Nên đừng lấy lý do chúng nó đã đi học rồi để bắt nó viết một bài luận văn, hay là giải bài toán hàm. Phải kiên nhẫn...
Đấy gọi là cái "điểm gãy" trong đồ thị điện áp - dung lượng còn lại. Dùng điện áp hở cực để xác định sắp hết hoặc gần đầy thì vẫn tạm ổn. Dùng để đo SOC/DOD thì đừng. Ngay cả số km đã đi cũng chả xác định được...
Comment