Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
nếu vậy thì đúng là đầu ra của nó biên độ có bị khống chế thật, vì các nguồn BATTERY đều có vol (U) mặc định, khi nối trong mạch như trên các khoảng điện áp lớn hơn vol BATT đều xuất hiện dòng. Hay nói cách khác là nội trở của nguồn BATT nhỏ đi tại các thời điểm mà nguồn ngoài cao hơn mặc định BATT. (tại thời điểm biên độ nguồn ngoài = BATT nội trở BATT=vô cùng).
Hai diode mắc trong mạch đã ngăn BATT không cho nó bù nguồn khi biên độ nguồn ngoài thấp hơn. trong mạch cụ thể của bạn nó còn là chỉnh lưu để nạp nguồn cho BATT, mạch này thường thấy ở các thiết bị nạp 1 số xe cơ giới vì có thêm tính năng hạn biên chống cháy đèn pha, các đèn chạy AC.
Mình hiểu thế nào nói vậy... bạn thử tham khảo ý kiến của các anh em khác xem nhé
Chúc vui vẻ!
Tôi thích cái cầu kỳ của kỹ thuật
Nhưng ghét mọi phức tạp trong tính cách con người
Giả sử ở nửa chu kỳ đầu, để có dòng điện qua D1 thì Un phải >= +7v+Ud1.
Vì điện trở trong của Điot và BATT là rất nhỏ, còn nguồn vào có công suất nhỏ nên khi đó điện áp đầu ra bị cắt phẳng ở vị trí +7+Ud1 nên đồ thị là 1 đường gần như đường thẳng.
Nửa chu kỳ sau cũng tương tự như nửa chu kỳ đầu điện áp đầu ra bị cắt phẳng ở vị trí -5v-Ud2
còn nguồn vào có công suất nhỏ nên khi đó điện áp đầu ra bị cắt phẳng ở vị trí +7+Ud1
Công suất của nguồn nhỏ thì ảnh hưởng như thế nào ạ.
Xét trong nửa chu kỳ dương: Khi U > 7+UD1 dòng điện sẽ đi qua Diode, thì Uout sẽ là hiệu của
Uin - (7+UD1) <== suy luận kiểu này em biết là sai, nhưng không biết nó sai ở chỗ nào?
Cảm ơn anh.
Thắc mắc của em là: Tại sao khi U nguồn lớn hơn U Pin thì Uout trên đồ thị nó lại đường ngang ạ.
Em cũng không hiểu lắm về trờ pin lắm.
Với vật dẫn bất kì đều có điện trở và Pin, ắc quy... cũng vậy. Điện trở Pin thực chất cũng là điện trở như vậy thôi.
Nếu xét mạch trên theo định luật Kiếc hốp thì
Ur = Un + In.Rn + Ud
với :
Ur : điện áp ra
In : dòng qua pin ( ắc quy ) khi diode phân cực thuận
Rn : điện trở trong của pin ( ắc quy )
Ud : điện áp thuận của diode khi dẫn
----
Điện trở trong Rn thường có giá trị rất nhỏ với ắc quy và lớn hơn với pin. Như vậy nếu thay giá trị Rn vào công thức trên thấy rằng Ur xấp xỉ = Un + Ud.
Trên thực tế sẽ không có đường nằm ngang mà chỉ gần ngang do điện áp Ud trên diode không phải là bất biến. Và đương nhiên Rn khác 0 nên Urmax > Un + Ud.
mình xin được trả lời câu hỏi của bạn Vinasat như thế này: với mạch hạn biên ta phải chọn điểm làm việc của diode gần vùng bão hoà.
ta biết rằng Vout=Vin-Vr
nếu diode làm việc ở vùng gần bão hoà, khi Vin > 7 V thì dòng I chạy trên diode và điện trở R gần như không đổi.
suy ra Vr gần như không đổi do đó Vout cũng không đổi, nó là một đường gần như nằm ngang
À, sản phẩm họ thiết kế ra, họ yêu cầu mình chứng minh là sau chỉnh sửa thì 1 là gỡ jump cắm lại không hư mạch, 2 là gỡ jump thì 220Vdc vẫn dùng được led áp thấp 20V mà không hư led như mình báo, nên họ hiểu rõ mà....
Bài học kiểu trực tuyến dù là loại đơn giản bậc nhất cũng vẫn cần chú tâm. Chỉ bật tai nghe lên thì không có loại nào thấm nổi đâu. Cách hay hơn, dễ hơn là kiếm phim tiếng Anh nào đó xem, ban đầu bật phụ đề tiếng Việt, nghe và...
Ha ha !
Thay đổi cách nghĩ thì sẽ nghĩ ra.
.
.
.
Một thứ cần kiểm soát dòng + nhiệt + công suất tiêu tán. Nhưng lại dùng tư duy ổn áp. Làm sao mà giải quyết được.
Nó là mạch ổn dòng.
Vì thế các anh nước lạ không thèm quan tâm là phải....
Vì cứ phải chỉnh sửa cho mỗi dải điện áp, quên chỉnh thì hư chíp phải bảo hành nên em thấy bất tiện, mới cần cái mạch 1 dải áp cao dùng cho tất cả loại đèn đó bác!...
Mình thỉnh thoảng cũng làm việc với người nước ngoài nói tiếng Anh thì toàn ghép nhặt từ, cộng với quơ tay quơ chân để diễn tả, hix. Nỗi khổ là không biết cách để mô tả sự việc. Tôi muốn tìm các bài giảng tiếng anh nào phù hợp...
Comment