Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Tụ bypass là cái gì nhỉ???

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Tụ bypass là cái gì nhỉ???

    Mình xem mấy sơ đồ hay thấy người ta gọi mấy con tụ nối giữa nguồn với mass của 1 IC là tụ bypass. Mục đích của nó là gì vậy nhỉ!

  • #2
    Em mạo muội trả lời thế này "Bypass" = lối rẽ.Tụ bypass là tụ tạo lối rẻ từ nguồn xuống mass. Hi hi đùa tí thôi nó là tụ lọc nhiễu cao tần đó bác ơi, dùng để loại bỏ các xung nhiểu xuất hiện trên đường nguồn.

    Comment


    • #3
      Bổ xung thêm chút: để nối tắt các xung nhiễu, hay lọc nguồn cho IC. Bởi vậy cần dùng tụ có đặc tính tốt ở dải tần số cao. Tất nhiên là bình thường thì không cần tụ cao tần, tụ gốm hay tantali là đủ.

      Comment


      • #4
        Nguyên văn bởi tocal09 Xem bài viết
        Bổ xung thêm chút: để nối tắt các xung nhiễu, hay lọc nguồn cho IC. Bởi vậy cần dùng tụ có đặc tính tốt ở dải tần số cao. Tất nhiên là bình thường thì không cần tụ cao tần, tụ gốm hay tantali là đủ.
        Trong lĩnh vực Audio dân dụng mình cũng nghe đến con tụ này! đặc biệt các amly tự chế, mình cũng làm một con như thế dùng tụ gốm 104 nhưng chẳng biết tên gọi là gì chỉ biết là lọc cao tần! hóa ra là bypass

        Comment


        • #5
          A capacitor that provides low impedance over certain (high) frequencies.
          Hi vọng bài viết giúp X được cho bạn.

          Comment


          • #6
            hỏi cái này mới hay nè: tại sao tụ gốm thường dùng để Bypass cho đường nguồn trong khi tụ hóa thì không có tính năng đó?

            (ở đây chỉ đề cập đến nguồn DC,trong lĩnh vực audio thì tụ hóa lại được dùng để Bypass)

            Comment


            • #7
              Tụ gốm thường dùng bypass đường nguồn vì đặc tính cao tần của nó tốt hơn tụ hoá . Sơ đồ tương đương của tụ điện trong thực tế bao gồm cả điện cảm ( ESL=equivalent series inductance ) và điện trở ( ESR=equivalent series resistor ) mắc nối tiếp. Điện cảm ESL của tụ có giá trị nhỏ ( khoảng vài chục nH trở lại ) nên ở tần số thấp tác ...hại của nó không đáng kể, ở tần số cao tác hại này trở nên đáng kể do trở kháng của điện cảm kí sinh này là ZL=L*2*PI*f. Tụ gốm có đặc tính cao tần tốt hơn tụ hoá là do cấu trúc hình học của tụ gốm ( 2 bề mặt dẫn điện nằm ở 2 bên một tấm điện môi bằng gốm ) làm cho nó có điện cảm kí sinh thấp hơn tụ hoá ( 2 dải nhôm cách điện với nhau -cuộn tròn lại nhiều lớp: các dây dẫn cuộn lại gần nhau thì độ tự cảm sẽ tăng lên ). Trên thực tế các nhà sản xuất có thể có các phương pháp đặc biệt nào đó nhằm giảm bớt điện cảm kí sinh của tụ. Em biết có nhiêu à ! . Bác Võ Duy Châu chỉ em thêm đi

              Comment


              • #8
                cool,bấy nhiêu là đủ để làm việc roài,không cần nhiều hơn

                Comment


                • #9
                  cái thằng cha đầu bò i lộn phoibo thuộc bài ghê hén

                  Comment


                  • #10
                    Nhân nói về mấy cái tụ thì cho mình hỏi là giữa tụ kẹo và tụ pi có gì khác nhau ko vậy???
                    Có phải tụ kẹo dùng sẽ tốt hơn tụ pi đúng ko???

                    Comment


                    • #11
                      nguyen ly hoat dong cua tu

                      Thấy mấy huynh bàn sôi động wa. mạo mụi hỏi một câu. các huynh có thể giải thích dùm nguyên tắc lọc nhiễu của tụ!. càng chi tiết càng tốt vì đệ mới tập tành học điện. hay có tài liệu nào chỉ về tụ điện không. cho mình xin luôn.

                      Comment


                      • #12
                        Basic Circuits - Bypass Capacitors

                        This time in Basic Circuits, I would like to discuss bypass capacitors. This article will explain the function of a bypass capacitor, when its appropriate to use them, and what values you should consider using.
                        The Function

                        The definition of a bypass capacitor can be found in the dictionary of electronics.

                        Bypass capacitor: A capacitor employed to conduct an alternating current around a component or group of components. Often the AC is removed from an AC/DC mixture, the DC being free to pass through the bypassed component.

                        In practice, most digital circuits such as microcontroller circuits are designed as direct current (DC) circuits. It turns out that variations in the voltages of these circuits can cause problems. If the voltages swing too much, the circuit may operate incorrectly. For most practical purposes, a voltage that fluctuates is considered an AC component. The function of the bypass capacitor is to dampen the AC, or the noise. Another term used for the bypass capacitor is a filter cap.

                        In the chart on the left, you can see the what happens to a noisy voltage when a by-pass capacitor is installed. Notice that the differences in voltage are pretty small (between 5 and 10 millivolts). This graph represents a small range of 4.95 volts to 5.05 volts. Random electrical noise causes the voltage to fluctuate, as you can see in graph. This is often called 'noise' or 'ripple'. The blue line, represents the voltage of a circuit that doesn't have a bypass. The pink line is a circuit that has a bypass. Ripple voltages are present in almost any DC circuit. You can see even with the bypass, the voltage does fluctuate, even though it is to a smaller degree. The key function of the bypass capacitor is to reduce the amount of ripple in a circuit. Too much ripple is bad, and can lead to failure of the circuit. Ripple is often random, but sometimes other components in the circuit can cause this noise to occur. For example, a relay or motor switching can often times cause a sudden fluctuation in the voltage. Much like disturbing the water level in a pond. The more current the other component uses, the bigger the ripple effect.

                        A fair question to ask is why does this small fluctuation matter? Gee, isn't the voltage close enough? The answer depends on the type of circuit you are designing. If you are just running a motor connected to a battery, or perhaps an LED, then chances are the ripple doesn't matter much to you. However, if you are using digital logic gates, things get slightly more complex, and this ripple can cause problems in the circuit.

                        Lets consider for just a moment what the effect of the ripple voltage is. Basic electrical theory tells us that a voltage is a difference in potential. It tells us that a current will flow across this difference in potential. We know that the larger the voltage, the larger the current. We also know the direction of the voltage determines the direction of the current.
                        Consider the graphs on the right. The top graph shows a pair of ripple voltages that I enlarged to make them easier to see. Just like the previous graph, the blue line represents the circuit without the bypass cap, and the other line is with the bypass cap. By looking along the bottom axis of the graph, you can see that starting at point 2 that the voltage is increasing. By looking in the Ripple Current chart, point 2 shows that the current is a relatively large magnitude in one direction. In contrast, point 5 shows the voltage and current going the other direction.

                        Notice the difference between the values with and without the bypass cap. By dampening the ripple voltage, the bypass cap also dampens the ripple current. I would like to point out that the Ripple Voltage chart and the Ripple Current charts clearly show an alternating current. You can see how the voltage swings, and how the current changes directions. Even though this is is a DC circuit, the ripple is causing an AC component. The bypass capacitor is helping to reduce this AC component.

                        The ripple current acts like an eddie or backflow in the circuit. As the fluctuating voltages and currents propogate through the circuit, differences in voltages and currents can occur that cause the circuit to fail. For example, assume that a AND gate is holding its state because the semiconductors that make up the gate are in a stable state. Transistors work by currents flowing one direction through the gate. If the current stops flowing, the transistor shuts down. If a ripple current comes through where the current momentarily flows the wrong direction, the gate will shutdown, and you will see a change it its output. This can cause a cascading failure, because one gate may be connected to many other gates.


                        To summarize, the bypass capacitor is used to dampen the AC component of your DC circuits. By installing bypass capacitors, your DC circuit will not be as susceptable to ripple currents and voltages.
                        Using Bypass capacitors

                        A bypass capacitor on a board

                        Many schematics that you find published in magazines and books leave the bypass capacitors out. They assume you know to put them in. Other times you will find a little row of capacitors (caps) stuck off in the corner of the schematic with no apparent function. These are usually the bypass (or filter) caps. If you pickup almost any digital circuit, you will find a bypass capacitor on it.

                        The most simple incarnation of the bypass capacitor is a cap connected directly to the power source and to ground, as shown in the diagram to the left. This simple connection will allow the AC component of VCC to pass through to ground. The cap acts like a reserve of current. The charged capacitor helps to fill in any 'dips' in the voltage VCC by releasing its charge when the voltage drops. The size of the capacitor determines how big of a 'dip' it can fill. The larger the capacitor, the larger the 'dip' it can handle. A common size to use is a .1uF capacitor. You will also see .01uF as a common value. The precise value of a bypass cap isn't very important.

                        So, how many bypass capacitors do you really need? A good rule of thumb I like to use is each IC on my board gets its own bypass capacitor. In fact, I try to place the bypass cap so it is directly connected to the Vcc and Gnd pins. This is probably overkill, but it has always served me well in the past, so I will recommend it to you. It turns out you can even by DIP sockets that have the bypass caps built in. I suppose once you reach more than a few capacitors per square inch, you might be able to let up a bit!

                        Another great place for a bypass cap is on power connectors. Anytime you have a power line heading off to another board or long wire, I would recommend putting in a bypass cap. Any long length of wire is going to act like a little antenna. It will pick up electrical noise from any magnetic field. I always put a bypass cap on both ends of such lengths of wire.

                        The type of capacitor you use can be important. I would recommend you use a monolithic ceramic capacitor. They are small, cheap, and readily available. I usually use a .1uF 50Volt +-20% with .1" or .2" spacing. Again, .01uF is also acceptable. I would avoid larger voltage capacitors as they are physically too large. Electrolytic capacitors are not well suited to the role of bypass capacitors as they typically have larger capacitance values and don't respond as well to high frequency changes.
                        The frequency of the ripple can have a role in choosing the capacitor value. Rule of thumb is the higher the frequency, the smaller the bypass capacitor you need. If you have very high frequency components in your circuit, you might consider a pair of capacitors in parallel. One with a large value, one with a small value. If you have very complex ripple, you may need to add several bypass capacitors. Each cap is targeting a slightly different frequency. You may even need to add a larger electrolytic cap in case the amplitude of the lower frequencys is too great. For example, the circuit on the right is using three different capacitor values in parallel. Each will respond better to different frequencies. The 4.7uF cap (C4) is used to catch larger voltage dips which are at relatively low frequencies. The cap C2 should be able to handle the midrange frequencies, and C3 will handle the higher frequencies. The frequency response of the capacitors is determined by their internal resistance and inductance.
                        Summary

                        Bypass capacitors help filter the electrical noise out of your circuits. They do this by removing the alternating currents caused by ripple voltage. Most digital circuits have at least a couple of bypass capacitors. A good rule of thumb is to add one bypass capacitor for every integrated circuit on your board. A good default value for a bypass cap is 0.1uF. Higher frequencies require lower valued capacitors.

                        Comment

                        Về tác giả

                        Collapse

                        natra2k2 Tìm hiểu thêm về natra2k2

                        Bài viết mới nhất

                        Collapse

                        • mèomướp
                          Trả lời cho Công thức điện tử
                          bởi mèomướp
                          Dạ thời thế giờ thay đổi theo hướng tích cực hơn rồi chú trung sĩ ạ. Kiến thức được chia sẻ ngày càng nhìu nên làm ăn gian dối ko còn dễ dàng như trước đâu ạ. Những thợ nhỏ rồi sẽ thành công nhân sản xuất đồ mới hết thay vì sửa chữa lặt vặt...
                          Hôm qua, 21:21
                        • mèomướp
                          Trả lời cho Xin hỏi về màn hình laptop
                          bởi mèomướp
                          Dạ cùng chuẩn tín hiệu thì chắc chắn là nhận ạ. Vì bản chất oled hay lcd thì đều phải có mạch chuyển đổi trên thanh gỗ rồi chuyển sang những chip xử lý hàng nghìn chân gắn trên những tab mỏng dính rồi mới ra các điểm ảnh theo hàng...
                          Hôm qua, 20:31
                        • yname11
                          Trả lời cho Xin hỏi về màn hình laptop
                          bởi yname11
                          Ok , thanks bác đã chỉ...
                          Hôm qua, 15:06
                        • nguyendinhvan
                          Công thức điện tử
                          bởi nguyendinhvan
                          Sau bao năm nghiên cứu cái dtvn. Tôi phát hiện công thức này. Các anh em xem đúng bao nhiêu phần trăm nhé !

                          Chập thì thay. Cháy thì tháo
                          Làm thì láo. Báo thì hay
                          May thì khoe. Rủi thì bỏ
                          Thành tích nhỏ. Báo thành to
                          Làm cho có. Báo chi li
                          Sai cả li. Báo
                          ...
                          Hôm qua, 00:35
                        • yname11
                          Trả lời cho Xin hỏi về màn hình laptop
                          bởi yname11
                          có chắc ko b, màn lcd phải có cao áp mới sáng, màn led thì ko có, ko có cáp chuyển đổi thì lắp thế nào đc ??...
                          25-11-2024, 22:31
                        • mèomướp
                          Trả lời cho Xin hỏi về màn hình laptop
                          bởi mèomướp
                          Dạ ý chú là màn oled ấy ạ. Cùng chuẩn lvds cùng độ phân giải thì cắm được ạ. Còn nó mà khác thì hơi khó vì oled các điểm ảnh nó tự phát sáng chứ ko dùng đèn nền như lcd. Cháu chỉ biết đến vậy thôi ạ. Chú muốn nghịch phải tự tìm hiểu kỹ trước khi mua thôi, khó mà ông thợ nào tư vấn vụ này...
                          25-11-2024, 22:14
                        • bactho
                          Trả lời cho Tự làm máy đo Cuộn cảm
                          bởi bactho
                          Hay đấy bạn ạ. Đây có thể hiểu là máy đo cuộn dây. Tiện đây xin cho hỏi bạn có hiểu rõ về máy nạp rôm pcb 45 của hãng thiên minh không giúp mình cách cài fw của nó với vì mình vừa được anh bạn cho nhưng lại không biết cài fw nên chưa dùng được. Nếu có thể thì bạn giúp mình với...
                          25-11-2024, 21:48
                        • yname11
                          Trả lời cho Xin hỏi về màn hình laptop
                          bởi yname11
                          màn của mình là LCD , giờ m muốn mua màn LED để thay thế (ko muốn dùng màn LCD nữa) , lên muốn hỏi xem có cáp chuyển đổi nào có thể cắm đc màn LED vào ko , tất nhiên phải có cùng số chân pin với màn cũ rồi . VD: màn cũ là lcd mỏng , 40 pin...
                          25-11-2024, 21:43
                        • bactho
                          Trả lời cho các bạn giúp mình về file HEX với!!!
                          bởi bactho
                          Bạn vào trang phuclanshop.com ,tìm đến góc kỹ thuật. Tác giả vương khánh hưng nói rất rõ về điều bạn tìm...
                          25-11-2024, 21:21
                        • mèomướp
                          Trả lời cho Xin hỏi về màn hình laptop
                          bởi mèomướp
                          Dạ màn hình lcd đều có thể lai cấy cho nhau được hết ạ. Các loại cáp, bo mạch chuyển đổi lvds rất nhìu, với dòng sony còn phải nhổ cả chip nhớ của main cũ đưa lên gỗ thì mới lắp sang máy khác đc, chưa kể các bệnh về màu... ngay cả...
                          25-11-2024, 20:43
                        Đang tải...
                        X