Thông báo

Collapse
No announcement yet.

cấu trúc của sim điện thoại và nguyên lý hoạt động của nó

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • cấu trúc của sim điện thoại và nguyên lý hoạt động của nó

    Cho mình hỏi sim đt có 6 chân vậy các chân có tính năng như thế nào và nguyên lý hoạt động ra sa nhỉ. Điện thoại để nhậnđc sim thì cần có những điều kiện gì. Thank.

  • #2
    mình biết sơ sơ thế này không biết giúp gì cho mọi người không
    sim điện thoại có cấu tạo chính là bộ giao động LC. mỗi sim có C bằng nhau và L khác nhau. mỗi C L tạo ra một tần số khác nhau. (Các LC này khi sản xuất được tạo ra tần số và lưa bằng số ime) khi bắt được tín hiệu cộng hưởng thì sim hoạt động. mình chỉ biết vậy thôi

    Comment


    • #3
      Nguyên văn bởi clapzen Xem bài viết
      mình biết sơ sơ thế này không biết giúp gì cho mọi người không
      sim điện thoại có cấu tạo chính là bộ giao động LC. mỗi sim có C bằng nhau và L khác nhau. mỗi C L tạo ra một tần số khác nhau. (Các LC này khi sản xuất được tạo ra tần số và lưa bằng số ime) khi bắt được tín hiệu cộng hưởng thì sim hoạt động. mình chỉ biết vậy thôi
      Ôi, thật là "đơn giản như đang giỡn". Vậy mà nghĩ không ra.
      Bạn clapzen ơi, tần số dao động của mạch LC ấy có liên quan đến số imei, thế có liên quan đến số điện thoại không nhỉ? Vì mỗi SIM là một số.
      Rồi SIM trắng, bây giờ cài số mới vào thì làm sao chỉnh lại theo mạch LC đó.
      Rồi một cái SIM, thay từ máy này sang máy khác thì nó lại thay đổi tần số vì phải thay đổi số IMEI theo máy mới.
      Hồi nọ tôi thay vỏ máy, tôi dùng phần mềm của anh bạn sửa điện thoại, đổi cả số IMEI của máy theo vỏ. Thế là lại làm cái SIM phải thay đổi mạch LC rồi...
      Với lại, mạch LC đó nhớ 255 số điện thoại và 40 tin nhắn vào chỗ nào nhỉ ?
      Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.

      Comment


      • #4
        anh HT,
        cái sim là 1 con chip nhớ, giống như thẻ nhớ ấy. (ý kiến của riêng tôi, theo hiểu biết, có thể sai)
        chip nhớ cộng với comment của post #2.
        Mãi đi tìm vàng.

        Comment


        • #5
          tham khảo Subscriber identity module - Wikipedia, the free encyclopedia
          SIM (điện thoại) – Wikipedia tiếng Việt
          Mãi đi tìm vàng.

          Comment


          • #6
            Nguyên văn bởi KVLV Xem bài viết
            anh HT,
            cái sim là 1 con chip nhớ, giống như thẻ nhớ ấy. (ý kiến của riêng tôi, theo hiểu biết, có thể sai)
            chip nhớ cộng với comment của post #2.
            Bạn này hỏi xoáy đáp xoay ấy mà.
            Mạch LC gắn liền với số IMEI là của máy điện thoại chứ không phải của SIM. Có một cái máy, lắp SIM nào vào cũng dùng một tần số đó. Mỗi khi mở máy, phải có thời gian khởi động để trạm BTS và điện thoại giao tiếp với nhau (khai báo)

            SIM là vi xử lý làm việc với phần mềm (Operating Software) được lưu trữ trên ROM, dữ liệu (Data Store) thì được lưu trữ trên EEPROM còn bộ nhớ thao tác thì trên RAM. Nó chứa một số thông tin như :
            Số se-ri: Xác định nhà sản xuất, phiên bản hệ điều hành, số của SIM ...
            Thông tin về trạng thái của SIM: SIM bị chặn hay không bị chặn.
            Mã dịch vụ (cho mạng GSM)
            Số nhận diện cá nhân (PIN)
            Mã giải khoá cá nhân (PUK)
            Vân vân...
            Cũng có nghĩa là SIM có thể được lập trình lại để dùng vào mục đích khác.
            Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.

            Comment


            • #7
              bạn có thể tham khảo thêm tại đây:
              http://vietcongnghe.com/forums/showt...-thoai-di-dong

              Comment


              • #8
                Nguyên văn bởi goneboy Xem bài viết
                bạn có thể tham khảo thêm tại đây:
                http://vietcongnghe.com/forums/showt...-thoai-di-dong
                Tài liệu copy thì phải ghi rõ nguồn. Trang web đó không làm được. Đáng ra phải ghi là "Dịch từ Subscriber identity module - Wikipedia, the free encyclopedia".
                Ở đó có mấy bài dịch bởi Gugồ nữa. He he
                Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.

                Comment


                • #9


                  1.VCC
                  2.RST
                  3.CLK
                  4.GND
                  5.Vpp ( chân này thường hay bỏ trống )
                  6.I/O

                  Comment


                  • #10
                    Nguyên văn bởi HTTTTH Xem bài viết
                    Tài liệu copy thì phải ghi rõ nguồn. Trang web đó không làm được. Đáng ra phải ghi là "Dịch từ Subscriber identity module - Wikipedia, the free encyclopedia".
                    Ở đó có mấy bài dịch bởi Gugồ nữa. He he
                    hêh, đúng là sự ngờ.
                    **

                    Comment

                    Về tác giả

                    Collapse

                    minhthanh89 Tìm hiểu thêm về minhthanh89

                    Bài viết mới nhất

                    Collapse

                    Đang tải...
                    X