Theo mình được biết thì việc có 2 chuẩn 220-50 và 110-60 hoàn toàn là vì lí do chính trị.trong thời kì chiến tranh lạnh,Liên xô và Mỹ chạy đua với nhau về khoa học kĩ thuật rất căng thẳng,không bên nào chịu theo chuẩn của bên nào,nên mới sinh ra tần số 60Hz như bây giờ
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
Sự khác nhau giữa điện áp 220V và 110V
Collapse
X
-
Nguyên văn bởi luc_ky_luke Xem bài viếtCòn về vấn đề truyền tải điện thì theo mình thế này :
P không đổi cho nên U càng cao thì I càng nhỏ -> tiết diện dây cần dùng để truyền tải càng nhỏ -> tiết kiệm được dây,đồng thời dây nhẹ thì cần càng ít số cột nâng đỡ.vì vậy ở nước ta,điện áp được truyền đi là 500 Kv
- Trên thế giới, người ta truyền tải 630kV-750kV-900kV....
- Nga có 1 tuyến truyền tải 1000kV 1 chiều !
Nguyên văn bởi naptletai sao co nguoi noi dien 110 lai nguy hiem hon 220 ma khong thay giai thich nhi?chan that theo minh thi dien 220 nguy hiem hon,vi khi dat vao nguoi se tao ra dong lon hon,nen de chet hon,hehehe
VD Theo quy phạm, khoảng cách an toàn ở 35kV là 1,2m
Comment
-
Nguyên văn bởi luc_ky_luke Xem bài viếtĐiện áp càng cao càng nguy hiểm,dòng cào cao lại càng nguy hiểm hơn.Nhưng tần số càng cao càng ít nguy hiểm :d
Giả sử, tôi có cái accu 6V, tôi nối 1 con điện trở 1 MOhm vào 2 cực thì dòng chảy qua là 6 micro A -> sờ vào có nguy hiểm ko?
Hơn nữa, tôi nối tắt 2 cực vào dòng điện đạt được vài chục đến hàng trăm A (tùy accu) -> sờ vào có nguy hiểm ko?
Sự nguy hiểm ở đây là dòng điện chảy qua cơ thể người đặc biệt là qua não và tim. Hiệu điện thế giữa vật mang điện và đất (mà người đang đứng ở trên) sẽ quyết định dòng qua người !
Theo tôi nhớ:
<1,5 mA -->ko thấy gì
1,5-15 mA --> cảm thấy bị đau các cơ, có thể bị bỏng ở chỗ tiếp xúc, vẫn còn lý trí, để lâu có thể ngất thậm chí tử vong
>15 mA --> co rút các cơ, mất lý trí, cảm giác, dính vào 1 lúc là tử vongLast edited by nsp; 10-04-2008, 10:32.
Comment
-
các pác lại cãi nhau rồi àh em xin can.có áp thì phải có dòng chứ ,để em nói khoác 1 tí nha:tuy không giống nhau nhưng tạm ví tính chất của điện như hệ thống cấp nước nha,điện áp (v) ví như áp suất nước dòng điện (A)ví như cỡ đường ống ,cao áp mà dòng quá thấp thì ví như ..súng bắn nước ,chỉ thấy tê tê thôi ,dòng lớn mà áp yếu cũng chỉ như dòng sông chảy chậm thôi,hiệu điện thế là mức chênh lệch điện áp ví như nguồn nước cao 220m và nguồn nước cao 200m nếu thông nhau thì áp lực chỉ là 20m thôi
các thiết bị điện của NHật (các nước tư bản) dùng 110v (gọi là hàng nội địa vì tiêu dùng trong nước) còn các thiết bị dùng cả 2 điện áp và đa hệ là hàng xuất khấu (hay gọi là hàng xốp)thiết bị chỉ sử dụng 220v là hàng xuất theo đơn đặt hàng ..(hay gọi là hàng xuất huặc đông âu) dòng điện 3 pha của họ la200v VN là 400v tần số caothì chế tạo máy móc nhỏ hơn vẫn đạt công suất bằng tần số thấp một đằng tụ 400v 2u một đằng 200v1u, có điều tần số cao đòi hỏi công nghệ chế tạo,tần số kém an toàn một ít nhưng điện áp an toàn gấp đôi
Comment
-
ý tôi nói ở trên là điện áp đặt lên cơ thể người và dòng điện chảy qua cơ thể người.còn khi bạn nối tắt 2 cực của accu thì dòng điện có thể đạt hàng chục ampe nhưng đấy có phải là dòng chạy qua cơ thể người đâu.vấn đề về an toàn điện này khá phức tạp,chúng ta nên chấm dứt ở đây,nếu còn gì vướng mắc tốt nhất là nên giở sách An Toàn Điện ra xem lại.thân
Comment
-
Tuy lạc đề, nhưng tôi thấy bàn về An toàn điện ở đây cũng là một việc bổ ích. Cho đến đây, đã có nhiều bạn giải thích về các khía cạnh của vấn đề này rất chính xác và rất hay, nhưng tiếc rằng lại có các bạn khác không tiếp thu được, để đưa ra các ý trái ngược liền đó. Thiết tưởng nếu lần nữa nhắc lại vấn đề, cho dù có các ý trùng lắp, cũng không phải là vô ích.
Gây tác hại lên cơ thể nặng nhẹ là tùy theo độ lớn của dòng chạy qua người. Nhưng khi có dòng chạy qua thì đã là sự cố, nên không tiện tiên liệu mức độ nguy hiểm bằng cách đo dòng. Còn áp thì lúc nào cũng có sẵn nên ta có thể nhờ đó biết trước được cấp độ nguy hiểm của một nguồn điện nhờ công thức U = RI (áp lớn thì dòng lớn, dù xét với bất kỳ 1 trị số R nào)
Vậy chắc chắn là nguồn điện áp càng cao thì càng nguy hiểm.
Sau đây là các ý cần xét lại của một số bạn :
1/ "Áp lớn thì dòng nhỏ"
- Do áp dụng không phù hợp công thức P = UI ("áp lớn thì dòng nhỏ" chỉ đúng khi xét các trường hợp có cùng 1 trị số P)
2/ "Nói thế cũng chưa đúng (điện áp càng cao càng nguy hiểm). Mối quan hệ giữa điện áp và dòng điện không xác định được chính xác vi điện trở của người thay đổi trong 1 phạm vi rất rộng, sự nguy hiểm phụ thuộc trực tiếp vào dòng diện qua người"
- Tuy điện trở người thay đổi trong phạm vi rất rộng nhưng khi muốn so sánh giữa 2 cấp điện áp thì phải cho cả 2 điện áp ấy tác động vào cùng 1 trị số R nào đó (sau đó nếu cần còn có thể xét lại trên cùng các trị số R khác)
- Với U = RI , nói "áp lớn thì dòng lớn, dù xét với bất kỳ 1 trị số R nào" sẽ rõ ràng, không gây ngộ nhận như khi nói "áp lớn thì dòng lớn, với điều kiện R không đổi"
3/ Xét độ nguy hiểm của các cấp điện áp theo thống kê thực tế, kết luận theo thống kê mâu thuẫn với câu "điện áp càng cao càng nguy hiểm".
- Có mâu thuẫn do có cách hiểu khác về từ "nguy hiểm":
a/ Theo như xét lúc đầu thì từ này có bản chất khoa học (vật lý, sinh học), hiểu theo ý này thì câu kết luận "điện áp càng cao càng nguy hiểm" là lúc nào cũng đúng, không thay đổi được.
b/ Dựa theo thống kê thực tế, thì từ này có bản chất nhân văn (lịch sử, tâm lý), hiểu theo ý này thì kết luận có được không phải là cố định vì các dữ liệu thu thập phụ thuộc rất nhiều yếu tố có thể thay đổi theo không gian và thời gian. Tầm điện áp 100-150V gây chết người nhiều, hoặc là do chủ quan (có thể thay đổi do giáo dục, cảnh giác), hoặc là do điện áp này còn sử dụng ở các vùng quê lạc hậu thiếu hiểu biết và thực hành về an toàn điện (có thể thay đổi do giáo dục, vận động, nâng cấp hạ tầng)
- Nói chung, trường hợp b/ dùng để tham khảo học hỏi, chứ không nên dùng làm tiêu chuẩn để chọn lựa giữa 2 tình huống.
4/ "Roi điện của cảnh sát áp rất lớn nhưng dòng lại nhỏ"
- Tuy câu này không rõ ràng nhưng có thể hiểu ý như sau: Roi điện có áp lớn chẳng hạn 1000V, so với 1 áp nhỏ hơn chẳng hạn 100V, trong khi áp 100V giật chết người còn cho roi điện giật lại không chết người. Thật ra dòng tác động của roi điện không nhỏ hơn, vì nếu nhỏ thì không có khả năng trấn áp tội phạm. Tôi nghĩ sở dĩ roi điện giật mạnh mà không làm chết người vì đã được thiết kế cho thời gian tác động đủ ngắn.
5/ "Máy hàn dòng 150A nhưng áp lại nhỏ nên không bị giật .Con người có cảm giác bị giật khi điện áp từ 40V trở lên"
- Dòng 150A không phải là dòng qua người nên không dính dáng gì ở đây.
- Bị giật nặng nhẹ hay không bị giật là do trị số dòng chạy qua người chứ không phải do áp quyết định. Với 1 áp nhỏ cũng có thể bị giật nếu gặp điện trở người nhỏ để có đủ dòng. Còn về các mức điện áp nguy hiểm được đưa ra chỉ có ý nghĩa phỏng chừng dựa trên số tính toán trung bình của điện trở người.
- Bạn kty có viết :"Về nhà lấy cục acquy 12V, nối 2 đầu vào 2 cái kim rồi chọc vào 2 tay xem có giật đến chết không nhé...Điện trở thân người cao chủ yếu ở da, bạn cứ lấy kim chọc qua da thì điện trở chẳng còn bao nhiêu đâu". Tôi đã có 1 kinh nghiệm hi hữu tương tự, bị giật khi thao tác trong hộp điện điều khiển có nguồn 24V. Dùng viết thử điện thử không thấy đỏ, sau đó tôi lại để bị giật lần thứ hai. Cuối cùng mới tìm ra nguyên do : ngón tay tôi vừa bị đứt 1 đường ở ngay cạnh chiếc nhẫn đang đeo mà không hay!
Trên đây là vài suy nghĩ riêng đóng góp, rất mong có ích cho một số bạn chưa biết. Thân chào các bạn.
Comment
-
http://www.madsci.org/posts/archives...5032.Sh.r.html
http://www.physicsforums.com/archive...p/t-53692.html
There are really two different questions in voiced in this:
1) Why the US (and most of the Americas) uses 60 Hz and Europe (and the rest of the world) uses 50 Hz?
2) Why does the US uses 110 V (now set at 120 V) and Europe uses 220 V (now set to 230 V)?
It does seem to be a conglomeration of historical reasons, including state of the art back in 1890’s, which company had a head start, and standardization. Some history:
George Westinghouse did his original engineering using 133 1/3 Hz. Westinghouse had an steam engine driven alternator set running at 2000 rpm (By 1886 mechanical engineers liked to have steam engines in integral numbers of rpm) and with 8 poles the set produced 8000 cycles per minute or 133 1/3 Hz. This was good for lighting as there was no flicker but it turned out it was too high for motors later developed.
The earliest experiments (1886 and 1887) used belt driven generators and tended toward high frequencies like 133 1/3 Hz. This suited illumination, which was practically all that alternating current was used for at that time. By 1889 and 1890 direct driven generators were coming on line. They were more robust but with lower rotation speeds they encouraged lower frequencies.
In the early years of ac there were many frequencies: each engineering team seemed to pick their own. Early frequencies in the US were 133 1/3, 125, 83 1/3, 66 2/3, 60, 50, 40, 30, 25 Hz. When Tesla joined Westinghouse, it was using 133 1/3 Hz. Tesla insisted upon 60 Hz because his ac induction motor was designed for 60 Hz and apparently wouldn’t work at 133 1/3 Hz.
On the Westinghouse Museum website it says that G. Westinghouse assigned his engineers Stillwell, Shallenberger, Schmid, and Scott to find a good frequency. Practical considerations of connecting alternating generators to reciprocating engines then in use demanded a lower frequency than 133 Hz.
Before the end of 1892 they chose 2 frequencies: 60 Hz for lighting and 30 Hz where power was to be converted to DC.
Why did Tesla/ Westinghouse engineering team choose 60 Hz? If it was Tesla that was the driving force, various biographies of Tesla declare different theories ranging from Tesla “thought it was the fundamental frequency of the universe” to “… considered the natural earth had a frequency of 10 Hz and doing experiments with 8 to 20 Hz and 20 to 40 Hz and finally 40 to 100 Hz; he decided that 60 Hz was safe.” It doesn’t seem to have been a desire to do accurate clocks because Henry Warren didn’t patent the synchronized clock until 1916 long after the frequency was chosen. Although Warren was diligent in getting utilities to have tight specs on frequency this didn’t happen until into the 1920’s.
Back in the early 1890’s Westinghouse was involved in bidding electrical equipment for the Niagara Falls power project. However the Cataract Company (in charge of the Niagara Falls project) had already selected hydraulic turbines running at 250 rpm. So if a 16-pole generator were chosen the frequency would be 33 1/3 Hz and if a 12-pole machine were chosen then the frequency would be 25 Hz. The project consultant proposed an 8-pole generator or 16 2/3 Hz. The compromise was 25 Hz. At the time lower frequencies were easier to handle on transmission lines. Another reason is that the Steel industry liked 25 Hz because of huge slow speed induction rollers, which had a low power factor for 60 Hz and worked better at 25 Hz. Niagara Falls generated 25 Hz way into the 20th century. The website says that the Westinghouse Company later wished it had forced through 30 Hz.
By 1910 it looked there would be two frequencies in North America, 25Hz for transmission and heavy industry that needed dc or slow moving heavy machinery and 60 Hz for lighting (less flicker) and general use.
There was an effort by GE to introduce 40 Hz as a compromise between 25 Hz and 60 Hz in the 1890’s but it was too late to overtake the 60 Hz and 25 Hz infrastructures already in place although there were some 40 Hz installations. Even so most installations in the US were done in 60 Hz after Westinghouse and GE cross licensed their patents.
Development of high-speed turbines instead of slow reciprocating machinery and later developments of the rotary converter that worked well at 60 Hz made it easy to shift everything to 60 Hz. By 1920 most of the problems associated with 60 Hz transmission had been solved so that there was no longer any advantage of transmitting 25 Hz over 60 Hz. That seems to be why the US is 60 Hz.
Germany took the lead in Europe of developing electrical power (primarily Emil Rathenau of AEG) and AEG seems to have used 50 Hz from day one. In 1891 AEG had demonstrated power delivery over long distances using 50 Hz. I don’t know why AEG chose 50 Hz. Did the penchant for integer rpm help influence AEG for 3000 rpm and 50 Hz as opposed to 3600 rpm and 60 Hz? Did the preference for preferred numbers influence the choice of 50 Hz over 60 Hz? Did Tesla’s influence pull Westinghouse to choose 60 Hz and resultant 3600 rpm over 50 Hz and 3000 rpm? Europe was even more fragmented in the early days than the US. In 1918 in London alone there were 70 electric authorities with 50 different types of systems and 10 different frequencies and 24 different voltages. But by the 1920’s and 1930’s more and more of Europe was changing to or working with 50 Hz.
As for voltages both Europe and the US seemed to have begun with about 100 to 110 Volts DC because of Edison’s success with replacing gas lights with electric lamps. Although many inventors worked on electric lights, generators and electrical systems, Edison was one of the first and was successful in putting together whole systems not just the pieces. Edison picked 110 VDC because that was the voltage he needed to get enough light out of his bulbs to compete with common gas lamps of the time and yet not blow the filaments in his bulbs too soon.
The Berlin Electric Works (utility owned by AEG) changed from 110 V to 220 V starting in about 1899 to enlarge the capacity of their distribution system since the city (Berlin) was already wired 2 wires. They were probably changing from dc to ac at the time also. They paid for their customers to change their lighting and motors to 220 V and saved on the cost of copper by avoiding having to add more wiring. This spread throughout Germany and later Europe but didn’t take hold in the US.
I wonder if the residue from the bitter conflict between Edison and Westinghouse about the safety of AC vs. DC spilled over into not going above 110 volts for residential users even after Edison’s forces conceded the need for AC.
A lot of this information comes from Thomas Hughes Networks of Power : Electrification in Western Society, 1880-1930 and Benjamin Lamme Technical Story of Frequencies IEEE transactions 37 (1918) 60. Benjamin Lamme was chief engineer for Westinghouse in the early 1900’s.Ok, how about 1Hz? Just kidding! Actually transformers do get more
efficient with increasing frequency, but around 20Hz they can be made very
efficient. By the way "efficient" here means that the power out of the
transformer (to your house) is very nearly equal to power in (from the
power station). The reason for higher frequency has to do with lightbulbs.
At 20Hz, oscillations in brightness are noticable (and annoying!) even
with incandescent light bulbs. Flourescent bulbs actually go completely on
and off with AC, and at 20Hz this flickering would be extremely annoying!
Flickering goes away around 50Hz, the standard used in many countries. The
60Hz standard adopted in the US comes from the use of the periodic voltage
as a timing mechanism for electric clocks (60 minutes in an hour, 60
seconds in a minute, so 60 cycles in a second).Last edited by k66473; 19-08-2008, 21:37.no one lives forever
Comment
-
điện áp 110v thì ít nguy hiểm hơn, 60hz cũng ít nguy hiểm hơn do phản ứng co cơ giảm khi tần số tăng.
Vấn đề 110V hay 220V truyền tải ít tổn hao hơn là k chính xác, bởi ngta đâu dùng cấp điện áp đó để truyền tải mà nâng áp lên vài trăm KV để tăng lượng công suất truyển tải đi..Last edited by goldenstar; 27-08-2008, 22:41.
Comment
-
lưới điện hạ áp 220VAC ở Việt Nam ...
Nguyên văn bởi goldenstar Xem bài viếtđiện áp 110v thì ít nguy hiểm hơn, 60hz cũng ít nguy hiểm hơn do phản ứng co cơ giảm khi tần số tăng.
Vấn đề 110V hay 220V truyền tải ít tổn hao hơn là k chính xác, bởi ngta đâu dùng cấp điện áp đó để truyền tải mà nâng áp lên vài trăm KV để tăng lượng công suất truyển tải đi..
Với một project nâng tổng công suất lưới điện hạ áp của một vùng, miền, quốc gia ... lên gấp đôi, việc nâng lưới hạ áp từ 110 VAC lên 220VAC rõ ràng ít tốn kém hơn việc nâng gấp đôi khối lượng khổng lồ của dây tải điện hạ áp. Những năm đầu sau 1975 tái thiết và xây dựng đất nước, chúng ta đã chọn con đường đó.
Lúc áy hàng triệu thiết bị dùng điện 110V của đồng bào ở lưới hạ áp 110V ở miền Nam cũ phải bỏ xó nếu không muốn gánh chịu chi phí biến áp 110 / 220 và nhiều hệ luy khác.
Và tất nhiên, cách này chỉ dùng được một lần duy nhất.
Thân ái.
Lan Hương.
Comment
-
Nguyên văn bởi nguyen_thanh Xem bài viếtcho em xen ngang vào bằng một câu hỏi,vậy trong nhà mình mới có món đồ xài điện lớn mới mua,để cho dây điện hiện có ở nhà có thể tải nổi,mình có thể chỉ cần tăng cường thêm một sợi dây nóng thôi,có được không?(để đỡ hao tiền)
Phải tăng cả hai đường đi - về trên hai dây nóng - nguội.
Thân ái.
Lan Hương.
Comment
Bài viết mới nhất
Collapse
-
bởi bqvietServo cuối cùng vẫn chỉ là điều chỉnh tốc độ và đọc phản hồi vị trí
Qua cổng song song LPT cổ
https://www.electronicsforu.com/elec...eed-controller
Qua cổng USB - xem thêm đám FT232RL-
Channel: Điện tử công nghiệp
hôm nay, 15:56 -
-
bởi thiennam0703Em đang tìm hiểu cách xây dựng chương trình điều khiển động cơ Servo Yaskawa bằng máy tính tuy nhiên khi tìm kiếm trên mạng các hướng dẫn thì thường là điều khiển bằng vi điều khiển hoặc điều khiển bằng PLC hay điều khiển động cơ...
-
Channel: Điện tử công nghiệp
hôm nay, 15:32 -
-
Trả lời cho Tổng hợp các thông tin về mạch nạp cho AVRbởi bacthoMình cũng bị như vậy mà chưa biết ở đâu
-
Channel: Vi điều khiển AVR
Hôm qua, 21:00 -
-
Trả lời cho Xin hỏi về màn hình laptopbởi nhathung1101Câu trả lời là không dùng được.
Hai lớp dán mặt trước và mặt sau, gọi là film phân cực. Muốn hiểu rõ về nó thì chịu khó search nhé. Ở đây có rất nhiều chó cứ ngửi thấy phân là sủa nhặng, nên không giải thích nhiều....-
Channel: Thiết bị điện tử cá nhân
Hôm qua, 16:20 -
-
Comment on Tổng hợp các thông tin về mạch nạp cho AVRbởi Memem
-
Channel: Vi điều khiển AVR
Hôm qua, 15:10 -
-
Trả lời cho Tổng hợp các thông tin về mạch nạp cho AVRbởi MememMọi người ơi cho em hỏi cái này ạ, hiện tại em đang làm btl về hiển thị giá trị nhiệt độ trên led 7 thanh sử dụng atmega16, code em chạy trên mô phỏng rất oke nhưng khi lắp qua mạch thực thì bị lỗi ở led đầu tiên bị lỗi như thế này...
-
Channel: Vi điều khiển AVR
Hôm qua, 15:10 -
-
bởi mantruongepuNhờ cả nhà tìm giúp mình thông tin IC này với, thấy ghi 943B W58BAL mà mình tìm mấy ngày nay không được, nó được đóng gói dạng TSSOP 8. Cám ơn cả nhà....
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
20-11-2024, 14:40 -
-
bởi TherulCảm ơn bạn đã chia sẻ câu chuyện và quá trình phát triển sản phẩm của mình. Trước tiên, thật may mắn khi bạn vượt qua tai nạn và vẫn giữ được niềm đam mê cũng như khả năng sáng tạo trong lĩnh vực kỹ thuật. Việc bạn tiếp tục...
-
Channel: từ PIC tới dsPIC
20-11-2024, 07:20 -
-
Trả lời cho Em muốn hỏi mọi người về nguyên lý hoạt động, tần số của mạch công suất trong máy rửa siêu âm ạ.bởi nguyendinhvanBạn nên nghiên cứu cái chấn lưu đèn ống Compact fluorescent lamp hay đèn compact trước đã. Nó rẻ đỡ tốn kém.
Sau khi hiểu rõ rồi thì chuyển sang cái mạch này.
Ở cái chấn lưu, tần số của nó linh tinh lắm, tùy điện áp nguồn, tùy...-
Channel: Hỗ trợ học tập
19-11-2024, 22:44 -
-
bởi yname11 E có 1 laptop bị hỏng màn hình, e tháo ra thì thấy nó có 4 lớp , lớp ngoài cùng là 1 lớp nhựa rất mỏng màu hơi đen ( chắc là 1 loại film dán), tiếp theo là 1 lớp thủy tinh bị vỡ (màu đen) , đến 1 lớp thủy tinh trắng ( lớp này có...
-
Channel: Thiết bị điện tử cá nhân
18-11-2024, 19:12 -
Comment