Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
vậy sao trên cột điện có 3 dây pha lớn,1 dây nguội thì nhỏ
Không hiểu bạn đã từng học kỹ thuật điện chưa...
1. Các đường hạ áp <0,4KV đều có dây trung tính
2. Tất cả đường điện trên 22KV đều không có dây trung tính
3. Theo chuẩn Liên Xô, 1 số đường trung áp 22kV và thấp hơn có dây trung tính (hiện nay gần như không còn nhiều trên lưới nữa)
Mạng 3 pha 4 dây như bạn nhìn thấy gọi là mạng hạ áp 0,4KV có 3 dây pha và 1 dây trung tính. Khi dùng tải, dòng điện chạy trên dây pha sẽ lớn hơn trên dây trung tính nên đường kính dây pha lớn hơn.
vậy sao trên cột điện có 3 dây pha lớn,1 dây nguội thì nhỏ
và nếu xài món đồ 4000w thì dây cỡ nào thì vừa
Chậc chậc. Nếu là điện 3 pha cấp cho tải cân pha như động cơ 3 pha thì đúng như LH nói, nó là dây nối đất "lặp lại". Còn khi là điện cấp cho lưới dân dụng, do tải các pha luôn không đồng đều nên luôn có một điện áp dư ở điểm "trung tính" của mạng đấu sao. Do vậy mà cần phải nối dây đưa điểm đó về trung hòa của BA. Dòng này là dòng dư khi trộn các pha, nên luôn nhỏ dơn dòng trên dây pha. Do đó để tiết kiệm, người ta dùng dây nhỏ hơn dây pha.
Chắc bạn biết có hiện tượng (trước kia hay xảy ra hơn) lúc nào đó điện áp các pha không đều nhau, pha thì tăng vọt tới trên 250V, pha thì đèn chỉ đo đỏ lờ mờ. Đó là hiện tượng đứt dây mát (trung tính) nối tới BA. Điện áp trên các pha khi đó phụ thuộc tải trên từng pha theo định luật Ohm. Nên pha nào nhiều tải thì áp thấp, pha ít tải thì áp cao. Áp cao thì cháy tải, càng ít tải hơn thì áp càng cao hơn. Cứ thế mà cháy cho đến hết
Món đồ 4000W của bạn cho dòng cỡ 20A. Với điện dân dụng, thời gian chịu tải không là 24/24 thì bạn có thể dùng dây 2.5ly là an toàn rồi.
PT.
Núi cao bởi có đất bồi
Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu?
Muôn dòng sông đổ biển sâu
Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn?
Không hiểu bạn đã từng học kỹ thuật điện chưa...
1. Các đường hạ áp <0,4KV đều có dây trung tính
2. Tất cả đường điện trên 22KV đều không có dây trung tính
3. Theo chuẩn Liên Xô, 1 số đường trung áp 22kV và thấp hơn có dây trung tính (hiện nay gần như không còn nhiều trên lưới nữa)
Mạng 3 pha 4 dây như bạn nhìn thấy gọi là mạng hạ áp 0,4KV có 3 dây pha và 1 dây trung tính. Khi dùng tải, dòng điện chạy trên dây pha sẽ lớn hơn trên dây trung tính nên đường kính dây pha lớn hơn.
hihi
tôi chỉ có lớp 12 thôi,nên mới hỏi những câu như vậy ,cám ơn các bạn
Mình có thông tin này ,trung tính ở nhà máy Intel Việt Nam lại lớn hơn pha gấp 2-3 lần . Cái này ít ai nghe qua , nhờ các bạn giải đáp hộ . Cảm ơn
trời các bạn có học an toàn điện ko đó? Đơn giản là vì các hệ thống chống ngắn mạch đều được mắc trên các dây pha, nếu xảy ra chập điện thì các hệ thống này sẽ ngắt điện. Nếu dây trung tính nhỏ hơn dây pha thì khi chập điện cháy đứt hết trung tính mà hệ thống chống chập vẫn chưa làm việc ấy chứ
Mình đang tìm hiểu tại sao có quốc gia sử dụng điện 220V-50 Hz, có quốc gia khác lại dùng điện 110V-60Hz. Đa số các nước phát triển thì sử dụng điện 110V - 60Hz. Trong sử dụng điện, có phải là khi giảm điện áp và tăng tần số thì công suất sẽ giảm phải không? Có ai biết vấn đề này thì giúp minh với.
chủ yếu là mỉ với nhật dùng 110VAC-60Hz thui. Nếu dùng 110VAC thì đở nguy hiểm với lại dùng 110VAC thì khả năng truyền tải điện năng đở hao phí, tiết kiệm dây dẩn và rất an toàn, tăng tần số lên để cho dây dẩn có tiết diện nhỏ lại vì thế mới có môn học điện tử công suất đo bn. dùng điện áp cho còn dể cho viẹcthieets kế linh kiện nhỏ gọn trong mạch điện tử nửa đo
Trong sách "Hỏi đáp về máy biến áp và cách vận hành" của tác giả Lê Yến có đề cập vấn đề này rất rõ, ae cố gắng tìm về tham khảo nhé. Rất tiếc là mình ko có sách đó ở đây, để khi khác mình post lên cho mọi người cùng xem nhé.
Thân!
Trong sách "Hỏi đáp về máy biến áp và cách vận hành" của tác giả Lê Yến có đề cập vấn đề này rất rõ, ae cố gắng tìm về tham khảo nhé. Rất tiếc là mình ko có sách đó ở đây, để khi khác mình post lên cho mọi người cùng xem nhé.
Thân!
bạn có file sách đó không post lên cho anh em xme với chứ em tìm trên mạng mà không có file chỉ có sách của nhà sách thui. chổ em ở củng không có sách này. nếu có thì bác có thể post lên cho anh em tham khảo với dk không. thank nhiều
xin chào tất cả mọi ngưởi mình có một vấn đề cần xin anh em vô chỉ giáo vấn đề như thế này
mình có một cái bếp tử của SAMSUNG mua bên mỹ máy này sử dụng để nấu nướng luôn, nhưng vấn đề mình không biết có phải là nó không hợp với điện của VN hay không nhưng nó chạy không đúng, nấu thì nó rất là lâu hơn bình thường, máy này nó sài điện 110/60hz
rất mong anh em chỉ giáo
Dạ ý chú là màn oled ấy ạ. Cùng chuẩn lvds cùng độ phân giải thì cắm được ạ. Còn nó mà khác thì hơi khó vì oled các điểm ảnh nó tự phát sáng chứ ko dùng đèn nền như lcd. Cháu chỉ biết đến vậy thôi ạ. Chú muốn nghịch phải tự tìm hiểu kỹ trước khi mua thôi, khó mà ông thợ nào tư vấn vụ này...
Hay đấy bạn ạ. Đây có thể hiểu là máy đo cuộn dây. Tiện đây xin cho hỏi bạn có hiểu rõ về máy nạp rôm pcb 45 của hãng thiên minh không giúp mình cách cài fw của nó với vì mình vừa được anh bạn cho nhưng lại không biết cài fw nên chưa dùng được. Nếu có thể thì bạn giúp mình với...
màn của mình là LCD , giờ m muốn mua màn LED để thay thế (ko muốn dùng màn LCD nữa) , lên muốn hỏi xem có cáp chuyển đổi nào có thể cắm đc màn LED vào ko , tất nhiên phải có cùng số chân pin với màn cũ rồi . VD: màn cũ là lcd mỏng , 40 pin...
Dạ màn hình lcd đều có thể lai cấy cho nhau được hết ạ. Các loại cáp, bo mạch chuyển đổi lvds rất nhìu, với dòng sony còn phải nhổ cả chip nhớ của main cũ đưa lên gỗ thì mới lắp sang máy khác đc, chưa kể các bệnh về màu... ngay cả...
Em đang tìm hiểu cách xây dựng chương trình điều khiển động cơ Servo Yaskawa bằng máy tính tuy nhiên khi tìm kiếm trên mạng các hướng dẫn thì thường là điều khiển bằng vi điều khiển hoặc điều khiển bằng PLC hay điều khiển động cơ...
Comment