Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
để đo cao áp ng ta dùng máy biến dòng và biến áp để lấy ra dòng, nguồn hạ áp. đo ở hạ áp rồi lại dùng công thức tính ngược lại sẽ được các thông số ở cao áp
chịu bạn warmboy.có thể nhầm dữa cao áp tivi với cao thế sao.mà cao áp tivi sao phải đo.chỉ cần các khối trong tivi good mà ko thấy tiếng ris của cao áp thì là nó đi rồi.thay kon mới cho nhanh .đo làm gì cho nguy hiểm ra
Vì không biết mọi việc trên đời đều là ảo. thế cho nên......!
Căn cứ vào nội trở của đồng hồ, lắp điện trở nối tiếp, phù hợp để đo.
PT.
Anh Phanta có thể nói rõ hơn chổ "căn cứ nội trở đồng hồ" được không? Có phải ý của anh là mình cho áp rơi bớt trên trở gắn thêm rồi đo, sau đó tính toán suy được cao áp ban đầu ạ?
Cao áp em muốn đo là áp ra trên roi điện (stun gun) áp ra khoảng từ 20KV tới 80KV (có thể tới hơn 100KV) và dòng nhỏ chừng vài chục mA.
Cấu tạo VOM em cũng chưa xem qua kĩ nhưng hình như thang đo thay đổi phụ thuộc những điện trở trên từng thang. Như vậy ta có thể tính toán để thay thế những điện trở đó để có thang đo lớn hơn được không? Vấn đề nữa là nếu được thì khoảng cách an toàn chắc cũng không đảm bảo nếu cao áp lên đến vài chục KV (35kv thì khoảng cách an toàn theo điện lực thì 2m, bạn bên điện lực em bảo thế) sẽ phóng tùm lum trong cái VOM mất.
vậy nếu đo cao áp TV 10.000V thì cũng nên để khoảng cách an toàn 60 cm đúng không nhỉ?
bạn Warmboy cho hỏi bên điện lực ngoài cách dùng biến áp rồi tính ngược lại bằng hệ số K thì còn có thiết bị chuyên dụng là BU để đo áp HV và BI để đo dòng HV có đúng không ạ, vậy BU BI đó là như thế nào, và "ngoại hình" nó như thế nào ^^? và còn cách nào khác nữa không ta?
Có chỉnh được đồng hồ thì đừng quên dây đo nhen dây không đúng quy cách cầm đo cao áp nó giật cho 1 cú thì toi , không có đòng hồ chuyên dụng thì sử dụng tạm cái bút thử điện nóng chỉ cần đưa lại gần dây cao áp nếu có cao áp đèn nê ông bên trong bút sẽ sáng thử nhiều lần với áp đã biết .và khoảng cách từ bút tới dây sẽ biết khoảng cách nào là chừng bao nhiêu volt .
Anh Phanta có thể nói rõ hơn chổ "căn cứ nội trở đồng hồ" được không? Có phải ý của anh là mình cho áp rơi bớt trên trở gắn thêm rồi đo, sau đó tính toán suy được cao áp ban đầu ạ?
Cao áp em muốn đo là áp ra trên roi điện (stun gun) áp ra khoảng từ 20KV tới 80KV (có thể tới hơn 100KV) và dòng nhỏ chừng vài chục mA.
Cấu tạo VOM em cũng chưa xem qua kĩ nhưng hình như thang đo thay đổi phụ thuộc những điện trở trên từng thang. Như vậy ta có thể tính toán để thay thế những điện trở đó để có thang đo lớn hơn được không? Vấn đề nữa là nếu được thì khoảng cách an toàn chắc cũng không đảm bảo nếu cao áp lên đến vài chục KV (35kv thì khoảng cách an toàn theo điện lực thì 2m, bạn bên điện lực em bảo thế) sẽ phóng tùm lum trong cái VOM mất.
vậy nếu đo cao áp TV 10.000V thì cũng nên để khoảng cách an toàn 60 cm đúng không nhỉ?
bạn Warmboy cho hỏi bên điện lực ngoài cách dùng biến áp rồi tính ngược lại bằng hệ số K thì còn có thiết bị chuyên dụng là BU để đo áp HV và BI để đo dòng HV có đúng không ạ, vậy BU BI đó là như thế nào, và "ngoại hình" nó như thế nào ^^? và còn cách nào khác nữa không ta?
Không phải thay các trở trong VOM . Mà bạn phải xác định khi đo cao áp thì dùng thang 600V chẳng hạn. Nội trở đồng hò của bạn khi đó giả sử là 1M (hay bao nhiêu thì xem tài liệu). Bạn muốn đo đến 60 KV (gấp 100 lần) thì bạn phải làm "một điện trở phụ" nối tiếp với que đo với trị số (100 -1) x (Nội trở) = 99M. Điện trở 99M này bạn bắt buộc phải đấu nối tiếp từ nhiều điện trở nhỏ để có độ dài cần thiết, tránh phóng điện như bạn đã nói. Rồi bạn trộn Epoxy cùng với thủy tinh đập vụn nhồi cả đoạn điện trở ấy vào 1 ống nhựa cách điẹn là ổn. Khi đo bạn nối tiếp que trở mới và đồng hồ. Giá trị đọc được nhân 100 lần.
Chúc bạn thành công
PT.
Núi cao bởi có đất bồi
Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu?
Muôn dòng sông đổ biển sâu
Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn?
Chế đồng hồ đo cao áp không khó. Khó ở chỗ cách đo là vì dòng điện không liên tục. Điện áp trước khi phóng điện (môi trường không khí) và khi đang phóng điện (môi trường ion) là rất khác nhau. Có lẽ phải chế Oscilo cao áp.
Không phải thay các trở trong VOM . Mà bạn phải xác định khi đo cao áp thì dùng thang 600V chẳng hạn. Nội trở đồng hò của bạn khi đó giả sử là 1M (hay bao nhiêu thì xem tài liệu). Bạn muốn đo đến 60 KV (gấp 100 lần) thì bạn phải làm "một điện trở phụ" nối tiếp với que đo với trị số (100 -1) x (Nội trở) = 99M. Điện trở 99M này bạn bắt buộc phải đấu nối tiếp từ nhiều điện trở nhỏ để có độ dài cần thiết, tránh phóng điện như bạn đã nói. Rồi bạn trộn Epoxy cùng với thủy tinh đập vụn nhồi cả đoạn điện trở ấy vào 1 ống nhựa cách điẹn là ổn. Khi đo bạn nối tiếp que trở mới và đồng hồ. Giá trị đọc được nhân 100 lần.
Chúc bạn thành công
PT.
Cách này tôi đã làm từ rất lâu để đo tối đa cao thế máy xquang 100kv nhưng thất bại.Lý do cao áp phóng điện theo đường dây đo lung tung, cách điện chổ này thì phóng điện nơi khác.Ghê hơn nữa là khi cầm dây đo bị điện giật.
Cuối cùng tôi phải làm cầu điện thế, trích điện thế 10v khi điện áp muốn đo là 100kv .Tất cả cầu điện thế ngâm vào dầu cách điện cao thế , sử dụng đồng hồ kim bình thường mới đo được.
Cách này tôi đã làm từ rất lâu để đo tối đa cao thế máy xquang 100kv nhưng thất bại.Lý do cao áp phóng điện theo đường dây đo lung tung, cách điện chổ này thì phóng điện nơi khác.Ghê hơn nữa là khi cầm dây đo bị điện giật.
Cuối cùng tôi phải làm cầu điện thế, trích điện thế 10v khi điện áp muốn đo là 100kv .Tất cả cầu điện thế ngâm vào dầu cách điện cao thế , sử dụng đồng hồ kim bình thường mới đo được.
Nếu đã phải ngâm vào dầu cao thế thì cách làm "điện trợ phụ" cũng phải được chứ bác? Làm cầu điện áp thì cũng phải tính đến nội trở đồng hồ chứ ạ?
PT.
Núi cao bởi có đất bồi
Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu?
Muôn dòng sông đổ biển sâu
Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn?
Mình cần đặt hàng thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu 3 pha để cài đặt các thuật toán điều khiển động cơ FOC, DTC, ... Xin liên hệ trungaut@gmail.com để bàn chi tiết. Xin cảm ơn diễn dàn đăng tin!
Trừ trường hợp công suất (rất) thấp, hầu như tất cả các loại nguồn xung thông thường đều có tụ nhỏ 1 - 10nF nối giữa sơ cấp và thứ cấp, để thoát nhiễu và để chống hiện tượng tương tự tĩnh điện. Vụ này đã thảo luận vài...
Dạ chú sắm con át chống giật và thay nguồn tổ ong khác cho an toàn ạ. Đa phần nguồn xung đều xả nhiễu của bên thứ cấp về điện lưới qua 1 con tụ nên cảm giác tê sẽ khó xác định rõ ràng là do rò điện hay là nó vốn vậy...
Comment