Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
anh ạ sơ đồ mạch trên thì led đã được nắn bởi diode rồi còn gì , Mình thắc mắc vì có anh nào đó nói rằng led có thể sáng bằng áp AC đấy , thế mới ghê chứ ạ!
... đã nói roài mà... dùng VAC cũng được, có sao đâu...vì tần số là 50Hz nên trong một giây LED sẽ chớp tắt 50 lần (LED lần lượt dẫn và ngưng dẫn 50 lần/s), do có sự lưu ảnh trên võng mô của mắt nên ta không thấy LED chớp tắt... bác lắp thử đi sẽ biết ngay mà... (sơ đồ đính kèm : mạch sạc pin của Vợt diệt muỗi của TQ)
Ultra Bright Red LED = 2.3 ± 0.3 V
Ultra Bright White LED = 3.2 ± 0.3 V
Ultra Bright Yellow LED = 2.3 ± 0.3 V
Ultra Bright Blue LED = 3.2 ± 0.3 V
Ultra Bright Green LED = 3.2 ± 0.3 V
Đã dùng nhiều LED như vậy mà phải sử dụng đến cầu chỉnh lưu thì có cần thiêt không?ố
Tụ lọc 100 μf với điện trở động của 4 dãy song song khoảng vài Ohm thì chả có tác dụng lọc gì?
Khi dòng điện LED thay đổi, độ sáng thay đổi theo không đáng kể, đặt Zenner và cũng chả cần thiết.
Mà ráp song song nhiều mạch, để phải sử dụng tụ nối tiếp lớn thì cũng không nên.
Bây giờ anh thử ráp 16 LED thành 8 cặp, mỗi cặp 2 con xuôi ngược song song, 8 cặp nối tiếp nhau. Tụ nối tiếp có thể giảm còn 1/2. Dẹp bỏ cầu chỉnh lưu, tụ lọc và Zenner đi. Dẹp luôn mấy điện trở phân dòng. Vẫn có độ sáng y như cũ, độ nhấp nháy y như cũ.
... đã nói roài mà... dùng VAC cũng được, có sao đâu...vì tần số là 50Hz nên trong một giây LED sẽ chớp tắt 50 lần (LED lần lượt dẫn và ngưng dẫn 50 lần/s), do có sự lưu ảnh trên võng mô của mắt nên ta không thấy LED chớp tắt... bác lắp thử đi sẽ biết ngay mà... (sơ đồ đính kèm : mạch sạc pin của Vợt diệt muỗi của TQ)
Bác MHz nói đúng đó, tôi ủng hộ bác. Bác BoyCrazyII phải xem lại kiến thức điện tử của mình đi nhé
Sai lầm từ cơ bản.
Nguyên tắc cánh quạt là "múc" không khí trước cánh quạt quăng lên "Bờ". Khi cánh quạt di chuyển để lại vị trí có áp suất thấp, không khí ở ngoài tràn vào. Cánh quạt thứ 2 làm việc giống thế, rồi đến cánh quạt...
"nếu tăng nó lên đến 90 độ thì không thổi nữa, tăng tiếp trên 90 độ nó sẽ trở thành quạt hút thôi."
là sau khi tăng lên thành 90° rồi, tiếp tục tăng nữa cho nó trên 90° đó bác, như hình vẽ xấu tệ ở dưới ạ!
1. Có lẽ cháu nói "ma sát" ở đây chưa được rõ ràng.
Ma sát ở đây chỉ là ma sát trượt qua mặt cánh quạt, và lực ma sát do không khí này có phương vuông góc với trục quay.
Bác Vị học ở Cao thắng à thật là ngưỡng mộ , lớp đệ tứ em học ở Nguyễn thượng Hiền chỉ được học cơ khí nguội ở trường Nhân Văn trong 3 tháng hè do các thầy ở Cao Thắng dạy ....
Comment