Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Mạch dao động đa hài

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Mạch dao động đa hài

    Các bạn có thể giải thích nguyên lý hoạt động của cái này không?
    Vì sao khi LED1 tắt thì LED2 sáng, tụ điện ở đây có tác dụng gì?,.......
    [IMG]C:\Documents and Settings\Administrator\Desktop\H_3.JPG[/IMG]

  • #2
    Hãy chọn thời điểm bất kì, giả sử LED 1 sáng, L2 tắt, Q1 mở, Q2 đóng. Tụ C2 xả hết qua R3, R3 cấp thiên áp cho Q1 -> Q1 đóng -> L2 sáng. Tụ C1 đang đầy cực (+) đột ngột đặt xuống đất -> cực (-) nối với B of Q2 âm so với E ò Q2 -> Q2 đóng -> L1 tắt.

    Đồng thời C1 xả qua R4 đến khi hết sẽ nâng B of Q2 lên khiến cho Q2 dẫn và quá trình lại lặp như trên. Trị số của Tụ và trở thiên áp sẽ quyết định chu kì tắt, bật của các LEDs. có công thức tính nhưng PT quên mất rồi.

    PT.
    Núi cao bởi có đất bồi
    Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu?
    Muôn dòng sông đổ biển sâu
    Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn?

    Comment


    • #3
      Nguyên văn bởi phanta Xem bài viết
      Tụ C2 xả hết qua R3, R3 cấp thiên áp cho Q1 -> Q1 đóng -> L2 sáng.
      Khi em tháo 2 tụ điện ra thì đèn sáng nhưng không nháy chứng tỏ khi tụ không xả điện qua R3 thì R3 vẫn có đủ điện để cấp thiên áp cho Q1 mà

      Comment


      • #4
        Chào các bạn !
        Các bạn có thể post cho mình mạch DĐĐH được không ?

        Comment


        • #5
          mình muốn tìm mạch ampli công suất 100w có thể cho mình biết tìm ở đâu không ?

          Comment


          • #6
            Mạch dao động đa hài bạn nguyenbinh07 đã post ở trên rồi đó bạn.

            Comment


            • #7
              Nguyên văn bởi nguyenbinh07 Xem bài viết
              Khi em tháo 2 tụ điện ra thì đèn sáng nhưng không nháy chứng tỏ khi tụ không xả điện qua R3 thì R3 vẫn có đủ điện để cấp thiên áp cho Q1 mà
              Khi tụ 3 đang xả, thì chân B của Q1 sẽ âm --> Q1 tắt. Khi xả hết, bắt đầu nạp thì Q1 mới thông, đèn mới sáng.

              Nguyên văn bởi Phanta
              Hãy chọn thời điểm bất kì, giả sử LED 1 sáng, L2 tắt, Q1 mở, Q2 đóng. Tụ C2 xả hết qua R3, R3 cấp thiên áp cho Q1 -> Q1 đóng -> L2 sáng. Tụ C1 đang đầy cực (+) đột ngột đặt xuống đất -> cực (-) nối với B of Q2 âm so với E ò Q2 -> Q2 đóng -> L1 tắt.
              PT.
              Núi cao bởi có đất bồi
              Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu?
              Muôn dòng sông đổ biển sâu
              Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn?

              Comment


              • #8
                mach don gian chang qua la tu lap xa thoi thoi gian lap duoc tinh theo R4 va tu c do tinh giong nhau ve loai tran va tai nen co su chenh lech ve nguong dan do qua trinh san xua khong duoc giong nhau hoan toan cua tran gia su tung thoi diem co 1 con hoat dong thi con kia la kohng va nguoc lai

                Comment


                • #9
                  den led

                  chao anh chi em xem tren mang thay cai ne giai thich cung hay lem moi nguoi thu coi xem nha
                  khi cap' nguon` gia su den` Q1dan truoc ,ap' Uc den` Q1 giam=> thong qua C1 lam` ap' Ub den` Q2 giam => Q2 tat' => ap' Uc den` Q2 tang => thong qua C2 lam ap' Ub den` Q1 tang => xac lap trang tai Q1 dan bao hoa` va` Q2 tat sau khoang thoi gian dong` nap qua R3 vao` tu C1 khi dien ap' nay` > 0.6v thi` den Q2 dan=> ap' Uc den` Q2 giam => tiep tuc nhu vay cho den khi Q2dan bao hoa` va` Q1 tat' trang thai lap di lap lai va` tao thanh dao dong chu ky cua dd phu thuoc vao C1,C2 va R2,R3....co' j` mong moi nguoi chi bao them thank cac' bac '

                  Comment


                  • #10
                    hi các huynh!
                    Lúc nhỏ đệ có đọc qua mấy cái mạch đa hài, có cả mạch đa hài 3 pha, 4 pha, ..., n pha. Nhưng hồi đó ko hiểu lắm về nguyên lý nên cũng ko nhớ nổi.
                    Có huynh nào có mạch đa hài 3,4 pha ko >? post lên cho em với nhé!
                    Thank very much!!!
                    :-)

                    Comment


                    • #11
                      đa hài chuỗi chớp tắt ...

                      Nguyên văn bởi pavo_lusa Xem bài viết
                      hi các huynh!
                      Lúc nhỏ đệ có đọc qua mấy cái mạch đa hài, có cả mạch đa hài 3 pha, 4 pha, ..., n pha. Nhưng hồi đó ko hiểu lắm về nguyên lý nên cũng ko nhớ nổi.
                      Có huynh nào có mạch đa hài 3,4 pha ko >? post lên cho em với nhé!
                      Thank very much!!!
                      Mạch điện đa hài rất thông dụng và căn bản, sử dụng sai lệch vật lý trong chế tạo linh kiện.

                      Trong hình dưới đây, mỗi transistor + tụ liên lạc với tầng sau hợp thành một cụm, có thể ghép dài đến vô tận (dĩ nhiên là có giới hạn vật lý, nhưng diễn đạt lý thuyết là thế), miễn là có hồi dẫn từ transistor cuối về transistor đầu thì sẽ tạo thành đa hài vòng kín.



                      Thực chất thì mạch đa hài càng dài càng có độ tin cậy thấp, độ dài các xung không tương đồng. Người ta thay thế chúng bằng dao động tạo xung clock với LM7555 --> bộ đếm Johnson counter (như decade counter CD4017 chẳng hạn). Các xung ra sẽ có độ dài bằng nhau, đều đặn và tin cậy. Giản đồ xung của CD4017 được diễn đạt trong hình dưới đây :



                      10 ngõ ra của CD4017 sẽ nối tiếp nhau tạo thành chuỗi chớp tắt với các ứng dụng rất thú vị. Các anh chị và các bạn nên tra datasheet của 4017 để tìm hiểu sâu hơn.

                      Thân ái.

                      Lan Hương.
                      Attached Files

                      Comment


                      • #12
                        à, Đệ hiểu ra rồi. Thanks huynh Lanhuong!
                        thêm nữa, nếu muốn lắp chuỗi đèn nhấp nháy n pha thì ta cần n+1 dây, trong đó 1 dây lửa/mass chung, còn lại n dây kia, mỗi dây nối với nối với đầu cuối của 1 led trên mạch đa hài. Như vậy ta có 1 chuỗi dây n pha. nếu các đèn trong chuỗi được lắp xen kẽ nhau thì khi mạch làm việc, ta sẽ được 1 chuỗi led chạy n pha.
                        Đệ suy luận vậy đúng không ? các huynh bổ sung giúp nhé.
                        Thanks!
                        :-)

                        Comment


                        • #13
                          Mạch dao động đa hài nè: dùng IC 4047. Chân 4,5,14 nối -. 1,3 nối qua tu 104J.2,3 nối qua trở 2,2K và biến trở 50K.7,8,9,12 nối+. 10 và 11 ra xung vuông ngược pha nhau. chân 13,6 bỏ. Nguồn nuôi cho 4047 3-18V Mạch này mình đã dùng và làm mạch điều khiển của máy kích điện rồi đó chạy rất hiệu quả bạn ạ.

                          Comment


                          • #14
                            Mình tập post ảnh, có gì mọi ng thông cảm
                            [/IMG http://dientuvietnam.net/forums/atta...&d=1234774203]
                            [http://dientuvietnam.net/forums/atta...234774203/IMG]
                            http://dientuvietnam.net/forums/atta...1&d=1234774203
                            Attached Files

                            Comment


                            • #15
                              Nguyên văn bởi phanta Xem bài viết
                              Hãy chọn thời điểm bất kì, giả sử LED 1 sáng, L2 tắt, Q1 mở, Q2 đóng. Tụ C2 xả hết qua R3, R3 cấp thiên áp cho Q1 -> Q1 đóng -> L2 sáng. Tụ C1 đang đầy cực (+) đột ngột đặt xuống đất -> cực (-) nối với B of Q2 âm so với E ò Q2 -> Q2 đóng -> L1 tắt.

                              Đồng thời C1 xả qua R4 đến khi hết sẽ nâng B of Q2 lên khiến cho Q2 dẫn và quá trình lại lặp như trên. Trị số của Tụ và trở thiên áp sẽ quyết định chu kì tắt, bật của các LEDs. có công thức tính nhưng PT quên mất rồi.

                              PT.
                              Nếu như 2 tụ cùng nạp và xả trong 1 thời điểm thì 2 đèn cùng sáng / cùng tắt ah ?

                              Comment

                              Về tác giả

                              Collapse

                              nguyenbinh07 Tìm hiểu thêm về nguyenbinh07

                              Bài viết mới nhất

                              Collapse

                              Đang tải...
                              X