Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Cách kiểm tra các linh kiện sống chết ?

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    mình có một mẹo nhỏ để kiểm tra tụ điện xoay chiều:cứ cấp hai chân tụ vào nguồn xoay chiều (nguồn định mức)đợi một lúc sau đó đưa ra khỏi nguồn và cho hai cực của tụ tiếp xúc với nhau thấy téo lửa thì tụ đó còn sống.không biết kinh nghiệm của mình như thế có chính xác không góp ý cho mình với nhé>

    Comment


    • #17
      Nguyên văn bởi manguonmo82 Xem bài viết
      Bác nào biết kiểm tra IC chết hay sống chỉ em với. Cảm ơn bác bác nhiều!

      Nếu là IC số (74XX hoặc 40xx) thì có đó.
      More friends more foods

      Comment


      • #18
        Nguyên văn bởi cong_ty Xem bài viết
        Hic, linh kiện sống chết thì còn dễ chịu chứ linh kiện chưa hư hẳn thì hơi mệt đó pà kon. Anh em nào có kinh nghiệm thì chia sẽ cách phát hiện linh kiện hoạt động không ổn định ( R :tăng giá trị điện trở khi hoạt động, chặp chờn; C: giảm giá trị điện dung do khô tụ , tụ rò ,...; transistor,...IC ,...)
        Có thiết bị gọi là ICT (In Circuit Tester) so sánh giá trị đo được của bo cần kiểm tra với bo chuẩn
        More friends more foods

        Comment


        • #19
          Bạn ơi cho mình hỏi: phân biệt và kiểm tra con thu - phát hồng ngoại loại 2 chân nhw thế nào? Thanks

          Comment


          • #20
            Mình nghĩ là với IC thì rất khó có thể kiểm tra sống chết được chứ? Có lẽ chỉ bằng phép thử thôi. Xin các bạn cho ý kiến!

            Comment


            • #21
              Ngày xưa sách Nga hay Mỹ gì đó có bày cách kiểm tra "nguội" IC thế này:
              - Với IC sống, lập một bảng gọi là "ma trận điện trở" của IC. Ví dụ IC 14 chân thì bảng ma trận có 14 hàng, 14 cột. Hàng ứng với nguồn dương của pin đồng hồ, cột ứng với nguồn âm của pin đồng hồ (hoặc ngược lại). Đo từng giá trị điện trở giữa các pin theo cả 2 chiều và ghi vào ma trận.
              Khi có IC cần kiểm tra, đo lại ma trận và so sánh với ma trận chuẩn đã lập. Nếu sai khác thì IC có thể hỏng.
              Chú ý: Dùng cùng đồng hồ đo và đặt cùng thang đo khi lập bảng cũng như khi so sánh.
              Bây giờ IC quá nhiều chân, nên chắc cái bảng này nó quá to... nhưng dùng bảng Ecxel thì lo gì?
              Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.

              Comment


              • #22
                IC phức tạp thì cách kiểm tra nguội khó mà phát hiện được hư hỏng bên trong, vì "ma trận điện trở" chỉ thể hiện phần mạch nối ra ngoài.
                Một số IC ít chân và/hoặc nếu có sơ đồ nguyên lý sẽ rất dễ "kiểm tra nguội".
                IC đang gắn trên mạch thì phải kiểm tra "nóng", tức là đo điện áp từng chân và so sánh với bảng giá trị chuẩn trên sơ đồ nguyên lý máy với cùng một chế độ hoạt động.
                Rất mong các bạn có kinh nghiệm cùng tham gia
                Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.

                Comment


                • #23
                  theo em kiêm tra nguội IC là rất khó và không chính xác,vì IC có rất nhiều kiểu chết khác nhau.Chỉ những trường hợp đứt or thông thì được.Với nhưng con ít chân em thường lấy 1 con chuẩn đật thang OM đo giữa các chân sau đó so sánh với con mình muốn kiểm tra.Nếu bất khác nhau thì có lẽ là chết rùi

                  Comment


                  • #24
                    con do tran ti sao ha anh?

                    Comment


                    • #25
                      do tranzito ay'

                      Comment


                      • #26
                        the ban phai su dung nhung thiet bi de do.

                        Comment


                        • #27
                          Mình hay dùng phương pháp đo đối chứng, đo điện trở giữa chân nghi ngờ nào đó hỏng với chân nhoặc chân MAS giữa IC nghi ngờ hỏng và IC mới. Nếu điện trở khác nhau nhiều thì rất có thể chân đó đã bị hỏng.
                          Homepage:

                          Comment


                          • #28
                            tranzitor thì kiểm tra được bạn ạ.Đặt thang đo 1k or 10k đo giữa 2 chân C va E nếu kim đồng hồ lên thi BJT đã bị dò.Chú ý có những tranzitor công suất thường có diot bảo vệ bên trong mắc song song với C và E nên khi đo thì 1 chiều lên và 1 chiều ko lên.Con nếu cả 2 chiều cùng lên là diot bị thông rồi

                            Comment


                            • #29
                              Theo mình, thường kiểm tra tranzistor bằng cách coi nó như là hai điốt, dùng đồng hồ bật về nấc kiểm tra thông mà đo, kiểm tra tương tự điốt là được mà.

                              Comment


                              • #30
                                Nguyên văn bởi huyentam Xem bài viết
                                mình có một mẹo nhỏ để kiểm tra tụ điện xoay chiều:cứ cấp hai chân tụ vào nguồn xoay chiều (nguồn định mức)đợi một lúc sau đó đưa ra khỏi nguồn và cho hai cực của tụ tiếp xúc với nhau thấy téo lửa thì tụ đó còn sống.không biết kinh nghiệm của mình như thế có chính xác không góp ý cho mình với nhé>
                                MInh cho rang nhu vay khong on lam.boi lam nhu the doi voi nhung Tu co gia tri lon se lam hong linh kien va khong dam bao an toan cho nguoi thuc hien.

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                keenzogod Tìm hiểu thêm về keenzogod

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X