Thông báo

Collapse
No announcement yet.

cho mình hỏi một vấn đề về transistor!

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    theo mình nghĩ thì khi làm việc với transistor thì trước tiên phải xác định nó làm việc ở chế độ khuếch đại hay ở chế độ khóa điện tử
    còn sau đó thì mở sách ra xem sơ đồ phân cực và đường đặc tuyến của nó , hì
    Để hiểu rõ về transistor quả thực cũng phải nghiên cứu sách vở khá kĩ , hôm vừa rồi ở lớp em thầy giáo đố phân tích 1 cái mạch dùng transistor làm khóa điện tử mà giảng đường pó tay hết . Nghe thầy giảng hiểu thêm về transistor bao nhiêu
    Last edited by namdinhno1; 11-09-2007, 22:05.
    hi

    Comment


    • #17
      Ôi trời ơi, thì nó chảy qua tải rồi về mass chứ sao nữa, mạch phải kín thì mới có dòng chảy qua chứ, mạch hở biết chảy đi đâu hả trời!!!!

      Bạn ơi, ngõ ra của trans là cực C và E ,nhưng không phải cực C ở trên tải đâu,mà ở giữa tải với trans (minh nghĩ bạn đã hiểu lằm ở đây) , còn cực E thỉ đã được nối với mass rồi nên mạch đã được đóng.

      Comment


      • #18
        Tốt nhất là các bạn nên có 1 hình vẽ. Phân tích sơ đồ mà cứ "thầy bói xem voi" thế này e nhiều cái hiểu lầm lắm

        Comment


        • #19
          Ví dụ về cái van nước chính là mô tả về chức năng khóa điện tử của transistor đó bạn.
          còn khi đóng vai trờ khuếch đại thì transistor hoạt động như sau:
          Mắc nguồn khuếch đại vào Chân C và đưa tín hiệu cần khuếch đại vào chân B,như vậy chân E sẽ xuất ra dòng tín hiệu lẫn dòng của nguồn.như vậy ta sẽ có
          dòng xuất ra chân E = Dòng thu vào tại chân B + dòng thu vào tại chân C
          Tâm trí ta say nhưng lòng ta đâu có say
          Bởi trái tim tôi đã trót say người

          Comment


          • #20
            Nguyên văn bởi bk_future Xem bài viết
            thì nói tóm lại transistor muốn thu tín hiệu và đưa tín hiệu vào đầu nào cũng dc ,miễn là phải rành về nó tui đưa tín hiệu vào chân e và lấy tín hiệu chân c cũng dc vậy
            Vây nếu cho tín hiệu vào chân C thì sẽ thu tín hiệu ở chân nào vậy a? Chân E hay B?
            Giải thích cho bạn bè mà như thế này thì...về học kỹ lại cơ bản đi bk_future ơi.

            Comment


            • #21
              theo moa thi ban phai? hieu? la.cuc B la cuc goc'.cuc C la cuc gop'. con` cuc E la cuc phat'.don gian the thoi sao bac lai ko hieu? nhi?

              Comment


              • #22
                đưa tín hiệu vào chân C thì lấy tín hiệu khuếch đại tại chân E chứ gì ,với điều khiện điện áp chân B phải lớn hơn tín hiệu (C).
                Chắc bạn này không bít gì về trasistor thì có,tui có thể đưa tín hiệu vào bất cứ chân nào và lấy tín hiệu từ bất cứ chân nào của trasistor.
                Tâm trí ta say nhưng lòng ta đâu có say
                Bởi trái tim tôi đã trót say người

                Comment


                • #23
                  Ví dụ như Chân B đưa tín hiệu vào thì có 2 cách lấy tín hiệu.Lấy tại chân C thì ngược pha nhưng điện áp tín hiệu được khuếch đại.Lấy tín hiệu từ chân E thì dòng điện khuếch đại và cùng pha với tín hiệu.
                  Tâm trí ta say nhưng lòng ta đâu có say
                  Bởi trái tim tôi đã trót say người

                  Comment


                  • #24
                    bạn có thể nói sơ về nguyên lý hoạt động của mạch khuếch đại vi sai được ko?

                    Comment


                    • #25
                      mình bổ xung một chút về cách mắc E chung :Có các cách phân cực E chung, B chung và C chung, khi tran dùng làm chuyển mạch trong các vi mạch tích hợp thì người ta dùng nhiều nhất là cách mắc E chung, dòng điều khiển độ mở của của Tran đựoc cấp vào B, người ta thường đảm bảo cho tran mở bão hòa với một độ mở sâu là n>1. Nên chú ý các công thức viết theo kiếc hốp để tính Ib, chú ý Vbe với tran SIlic luon là 0.7V,còn Ic khi bão hòa sâu thì bằng Vcc/(Rc). Đó là tran ứng dụng trong chuyển mạch trong các vi mạch. Ngoài ra cách mắc tải theo cực E hay C cũng làm cho dạng tín hiệu có pha bằng hoặc khác với pha của áp xoay chiều cấp vào B, trước đó phải có một tụ có giá trị điện dung nhỏ để ngăn cách mạch phần 1 chiều va xoay chiều. Cách xác định điểm làm việc thì dựa trên đường tải, có thể viết phưong trình Kiếc hốp rồi dùng phương pháp vẽ giao điểm của hai đồ thị, chú ý đăc tính phi tuyến của tran. Một chú ý nừa là giá trị trở kháng ra của tran trong cách mắc E chung ,tải E tưogn đối nhỏ, đảm bảo cho đầu ra lấy từ C là một nguồn áp gần lí tưởng. Một ứng dụng nữa của tran măc E chung và tải C là có thể điều chỉnh điện áp Vcc cấp vào để điều khiển các thiết bị như cuọn hút rơleVV...ví dụ như khi đầu ra vi mạch tích cực cao có giá trị áp là 5V nối vào E thì role 24V sẽ bị tác động trong mạch sau, đó là 1 ví dụ của khuéch đái áp:
                      Attached Files

                      Comment


                      • #26
                        Tran không thể nhanh chóng lĩnh hội đựoc , mà bạn nên tìm hiểu một cách chậm và chắc và bài bản, tran có rất nhiều vấn dề phải học, mỗi loại tran lại có tính chất và dặc tính khác nhau, lĩnh vực ứng dụng khác nhau.

                        Comment


                        • #27
                          hỏi ké 1 câu với : sơ đồ tương đương dùng để phân tích tín hiệu nhỏ tần số thấp của pnp và npn có gì khác nhau vậy ? mình tìm hoài mà vẫn 0 biết nó khác nhau thế nào

                          Comment


                          • #28
                            Nguyên văn bởi tdh1k49 Xem bài viết
                            Tran không thể nhanh chóng lĩnh hội đựoc , mà bạn nên tìm hiểu một cách chậm và chắc và bài bản, tran có rất nhiều vấn dề phải học, mỗi loại tran lại có tính chất và dặc tính khác nhau, lĩnh vực ứng dụng khác nhau.
                            cho mình hỏi một câu: thuật ngữ "chung" (e chung, b chung ....)là có nghĩa gì vậy có phải e chung là chân e nối mát ko?

                            Comment


                            • #29
                              Nguyên văn bởi svdientu Xem bài viết
                              cho mình hỏi một câu: thuật ngữ "chung" (e chung, b chung ....)là có nghĩa gì vậy có phải e chung là chân e nối mát ko?
                              Câu trả lời có trong "giáo trình linh kiện" trang 64.
                              Attached Files
                              Đêm nay tớ không ngủ - ngày mai tớ ngủ bù

                              Comment


                              • #30
                                Theo mình nghĩ thì tín hiệu xoay chiều đưa vào chân nào và lấy ra ở chân nào là tùi thuộc vào cách mắc trnsitor là BC , EC hay CC theo như bạn nói thì là cách mắc EC có tác dụng khuyếch đại dòng , tín hiệu xoay chiều được đưa vào chân B và lấy ra ở chân C ( có nối tải)

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                svdientu Tìm hiểu thêm về svdientu

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X