Thông báo

Collapse
No announcement yet.

cho mình hỏi một vấn đề về transistor!

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #31
    Nguyên văn bởi bk_future Xem bài viết
    đưa tín hiệu vào chân C thì lấy tín hiệu khuếch đại tại chân E chứ gì ,với điều khiện điện áp chân B phải lớn hơn tín hiệu (C).
    Chắc bạn này không bít gì về trasistor thì có,tui có thể đưa tín hiệu vào bất cứ chân nào và lấy tín hiệu từ bất cứ chân nào của trasistor.
    Bạn có thể cho tín hiệu vào C và lấy ra ở B được không?

    Comment


    • #32
      Nguyên văn bởi nhathung1101 Xem bài viết
      Câu trả lời có trong "giáo trình linh kiện" trang 64.
      giáo trình linh kiện của bạn bị lỗi rồi down về không đọc được

      Comment


      • #33
        TRy to redownload it!

        Comment


        • #34
          lên trang này down giáo trình linh kiện nè bạn http://minhthanhweb.googlepages.com
          Ngoài ra còn có một số phần mềm tiện ích nữa.

          Comment


          • #35
            Nguyên văn bởi [M]issyou Xem bài viết
            giáo trình linh kiện của bạn bị lỗi rồi down về không đọc được
            Thứ nhất: Giáo trình đó không phải của mình, mà do thầy Trương Văn Tám biên soạn.

            Thứ hai: Hầu hết các tài liệu tiếng Việt mà các bạn download từ net về đều dùng font Unicode. Các bạn có thể download font Unicode về và cài đặt vào máy, sẽ đọc được.

            Chúc thành công!
            Attached Files
            Đêm nay tớ không ngủ - ngày mai tớ ngủ bù

            Comment


            • #36
              các bạn ơi giúp mình với
              thầy mình bảo về làm bài thuyết trình về "ổn định phân cực transtor / vì sao phải ổn định phân chực transitor ? " mình tìm tài liệu hoài ko có
              các bạn giúp mình nha
              thứ 6 tới là mình thuyết trình rồi đó
              chân thành cảm ơn

              Comment


              • #37
                Bạn có thể cho tín hiệu vào C và lấy ra ở B được không?
                Kiểu này thi dùng đại con trở cho roài dùng làm gì transistor
                Tâm trí ta say nhưng lòng ta đâu có say
                Bởi trái tim tôi đã trót say người

                Comment


                • #38
                  Nguyên văn bởi vodangks Xem bài viết
                  lên trang này down giáo trình linh kiện nè bạn http://minhthanhweb.googlepages.com
                  Ngoài ra còn có một số phần mềm tiện ích nữa.
                  Mấy giáo trình đó hình như trong trang EBook đều có hết mà mấy
                  http://ebook.moet.gov.vn/
                  ^_^ " I O U " ^_^

                  Comment


                  • #39
                    khi bạn nắm mạch thi nhớ nắm mạch tin hiệu ở chân B có nhiệm vu nhận tín hiệu va ở chân E đống mở thì mạch mới hoạt động
                    "MC

                    Comment


                    • #40
                      Nguyên văn bởi bk_future Xem bài viết
                      đưa tín hiệu vào chân C thì lấy tín hiệu khuếch đại tại chân E chứ gì ,với điều khiện điện áp chân B phải lớn hơn tín hiệu (C).
                      Chắc bạn này không bít gì về trasistor thì có,tui có thể đưa tín hiệu vào bất cứ chân nào và lấy tín hiệu từ bất cứ chân nào của trasistor.
                      Nhóc cũng chả biết gì về transistor.
                      Anh có thể cho xem một cái sơ đồ như thế không?
                      Nhóc thích nghịch điện,
                      Nhóc thích xì păm,
                      Nhóc thích trêu mấy anh.
                      Hi hi.

                      Comment


                      • #41
                        làm sao mà dưa tín hiệu vào nhân C đc hay vậy.Nếu dc thì lấy Ic điều khiển à, vô lý
                        Đăng ký Dropbox có ngay 2GB lưu trữ online miễn phí:

                        Comment


                        • #42
                          Nguyên văn bởi tatdat Xem bài viết
                          các bạn ơi giúp mình với
                          thầy mình bảo về làm bài thuyết trình về "ổn định phân cực transtor / vì sao phải ổn định phân chực transitor ? " mình tìm tài liệu hoài ko có
                          các bạn giúp mình nha
                          thứ 6 tới là mình thuyết trình rồi đó
                          chân thành cảm ơn
                          Nôm na ổn định phân cực là cho điểm làm vc tĩnh không thay đỏi.Điện áp ra sẻ dao đông quanh điểm làm vc tĩnh này. Nếu điểm làm vc tĩnh bị thay đổi nhiều sẻ gây ra méo tín hiệu ra
                          Đăng ký Dropbox có ngay 2GB lưu trữ online miễn phí:

                          Comment


                          • #43
                            Thực tế ra, một con Transistor khi ráp mạch có thể xem như một mạng 2 cửa có nguồn. Còn gọi là tứ cực. Tứ cực có một đầu vào và một đầu ra.

                            Đầu vào có hai chân, đầu ra hai chân. Vì Transistor chỉ có 3 chân nên sẽ có một chân vừa ở đầu vào vừa ở đầu ra. Chân đó là chân chung.

                            Nguyên tắc: trong hai chân đầu vào, phải có 1 chân là B. Trong hai chân ra phải có 1 chân là C. Như vậy ta chỉ có 3 cách nối:

                            1/. Đầu vào B và E, đầu ra C và E: mạch này gọi là mạch E chung (CE: common emitter)
                            2/. Đầu vào B và C, đầu ra C và E: Mạch này gọi là mạch C chung (CC: common collector)
                            3/. Đầu vào B và E, đầu ra B và C: Mạch này gọi là mạch B chung (CB: common base)

                            Comment


                            • #44
                              Nguyên văn bởi quocthai Xem bài viết
                              Thực tế ra, một con Transistor khi ráp mạch có thể xem như một mạng 2 cửa có nguồn. Còn gọi là tứ cực. Tứ cực có một đầu vào và một đầu ra.

                              Đầu vào có hai chân, đầu ra hai chân. Vì Transistor chỉ có 3 chân nên sẽ có một chân vừa ở đầu vào vừa ở đầu ra. Chân đó là chân chung.

                              Nguyên tắc: trong hai chân đầu vào, phải có 1 chân là B. Trong hai chân ra phải có 1 chân là C. Như vậy ta chỉ có 3 cách nối:

                              1/. Đầu vào B và E, đầu ra C và E: mạch này gọi là mạch E chung (CE: common emitter)
                              2/. Đầu vào B và C, đầu ra C và E: Mạch này gọi là mạch C chung (CC: common collector)
                              3/. Đầu vào B và E, đầu ra B và C: Mạch này gọi là mạch B chung (CB: common base)
                              để BJT hoạt động trong miền khuyếch đại thì VBE thuận và VBC ngược nên ko thể đưa tín hiệu vào BC được, mạch KĐ C chung giống như mạch E chung nhưng đầu ra lấy ở RE
                              Đăng ký Dropbox có ngay 2GB lưu trữ online miễn phí:

                              Comment


                              • #45
                                Nguyên văn bởi dinhchithanh Xem bài viết
                                để BJT hoạt động trong miền khuyếch đại thì VBE thuận và VBC ngược nên ko thể đưa tín hiệu vào BC được, mạch KĐ C chung giống như mạch E chung nhưng đầu ra lấy ở RE
                                Xét về mặt một chiều phân cực, thì cực C nối lên V nguồn. Nhưn xét về mặt tín hiệu thì V nguồn cũng xem như là đất. Nên cực C có thể xem như nối đất. Tín hiệu vào giữa B và đất, xem như giữa B và C.

                                Tương tự trong mạch CB, cự B vẫn phải phân cực cao hơn E, nhưng thường lại có điện trở và tụ nối xuống đất. Như vậy về mặt tín hiệu, có thể xem như B nối đất. Vào giữa E và đất (E và B) ra giữa C và đất (C và B).

                                Và trong mạch CE, cực E không phải nối đất, nhưng cũng xem như nối đất qua RE và CE.

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                svdientu Tìm hiểu thêm về svdientu

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X