Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Xin hướng dẫn sử dụng đồng hồ vạn năng

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Xin hướng dẫn sử dụng đồng hồ vạn năng

    Các anh ai có ebook hoặc bài hướng dẫn chi tiết về cách sử dụng đồng hồ vạn năng thi post lên cho em với.Em muốn đo các con tụ,điện trở ...mà không biết dùng đồng hồ như thế nào
    Thanks các anh trước nha

  • #2
    Mình Rất Cần Tài Liệu Về Cách Dạy Sửa Main, Thích điện Tử Thực Dụng ,đọc Là Sửa được Nếu Ai Co Pót Lên Cho Mình Với Mình Cảm ơn Nhiều Và Có Hậu Tạ Cụ Thể Nếu Nó Hữu Dụng

    Comment


    • #3
      Nguyên văn bởi lenghi Xem bài viết
      Các anh ai có ebook hoặc bài hướng dẫn chi tiết về cách sử dụng đồng hồ vạn năng thi post lên cho em với.Em muốn đo các con tụ,điện trở ...mà không biết dùng đồng hồ như thế nào
      Thanks các anh trước nha
      Về sách chắc chẳng có đâu. Nhưng hướng dẫn đôi chút thì được ngay mà. Trên đồng hồ vạn năng có màn hình hiển thị giá trị nè. Có núm xoay để chọn kênh cần đo nè. Có 2 que đo nè. Ví dụ nhé. Nếu muốn đo điện trở, hãy chuyển núm xoay sang thang đo điện trở , bất kể thang nào đi, ví dụ là thang 10K chẳng hạn, nó sẽ đo được giá trị lớn nhất là 10K, đưa 2 que đo vào hai đầu của điện trở. Nhìn trên màn hình hiển thị sẽ thấy giá trị của nó, nếu ko thấy nó thay đổi, tức là giá trị vượt quá thang đo, chuyển sang mức cao hơn. Cơ bản là chỉ có thế. Đo điện áp cũng vậy, muốn đo điện áp AC hay DC thì cũng chuyển sang thang tương ứng, với loại này tốt nhất nên để thang cao nhất, nếu giá trị nó nhỏ thì chuyển dần về để đỡ hỏng, cắm hai đầu dây đo vào hai đầu dây của nguồn, ac qui, pin,... cứ từ đó là làm được hết, tuy nhiên cũng cần có chút kiến thức có liên quan tới cái mình cần đo, để còn biết cắm hai cai dây đo của đồng hồ vào đâu chứ. Ví dụ đo dòng đi, thi 2 đầu dây phải mắc nối tiếp vào trong mạch chứ không phải cắm song song ...
      Oke
      "Tiền có thể mua được đồng hồ, nhưng không mua được thời gian. Vì vậy chúng ta hãy biết quí trọng thời gian hơn"

      Comment


      • #4
        2. Hướng dẫn đo điện áp xoay chiều.






        Sử dụng đồng hồ vạn năng đo áp AC


        Khi đo điện áp xoay chiều ta chuyển thang đo về các thang AC, để thang AC cao hơn điện áp cần đo một nấc, Ví dụ nếu đo điện áp AC220V ta để thang AC 250V, nếu ta để thang thấp hơn điện áp cần đo thì đồng hồ báo kịch kim, nếu để thanh quá cao thì kim báo thiếu chính xác.

        * Chú ý - chú ý :

        Tuyết đối không để thang đo điện trở hay thang đo dòng điện khi đo vào điện áp xoay chiều => Nếu nhầm đồng hồ sẽ bị hỏng ngay lập tức !





        Để nhầm thang đo dòng điện, đo vào
        nguồn AC => sẽ hỏng đồng hồ







        Để nhầm thang đo điện trở, đo vào nguồn AC
        => sẽ hỏng các điện trở trong đồng hồ


        * Nếu để thang đo áp DC mà đo vào nguồn AC thì kim đồng hồ không báo , nhưng đồng hồ không ảnh hưởng .





        Để thang DC đo áp AC đồng hồ không lên kim
        tuy nhiên đồng hồ không hỏng

        Comment


        • #5
          *Đo điện xoay chiều
          Khi đo điện áp xoay chiều ta chuyển thang đo về các thang AC,
          để thang AC cao hơn điện áp cần đo một nấc, Ví dụ nếu đo điện áp
          AC220V ta để thang AC 250V, nếu ta để thang thấp hơn điện áp cần
          đo thì đồng hồ báo kịch kim, nếu để thanh quá cao thì kim báo thiếu
          chính xác.
          *Đo điện 1 chiều
          Khi đo điện áp một chiều DC, ta nhớ chuyển thang đo về thang
          DC, khi đo ta đặt que đỏ vào cực dương (+) nguồn, que đen vào cực
          âm (-) nguồn, để thang đo cao hơn điện áp cần đo một nấc. Ví dụ nếu
          đo áp DC 110V ta để thang DC 250V, trường hợp để thang đo thấp
          hơn điện áp cần đo => kim báo kịch kim, trường hợp để thang quá
          cao => kim báo thiếu chính xác.
          *Tuyệt đối không để nhầm đồng hồ vào thang đo
          dòng điện hoặc thang đo điện trở khi ta đo điện áp một chiều (DC) ,
          nếu nhầm đồng hồ sẽ bị hỏng ngay
          *Với thang đo điện trở của đồng hồ vạn năng ta có thể đo được rất
          nhiều thứ.
          Đo kiểm tra giá trị của điện trở
          Đo kiểm tra sự thông mạch của một đoạn dây dẫn
          Đo kiểm tra sự thông mạch của một đoạn mạch in
          Đo kiểm tra các cuộn dây biến áp có thông mạch không
          Đo kiểm tra sự phóng nạp của tụ điện
          Đo kiểm tra xem tụ có bị dò, bị chập không.
          Đo kiểm tra trở kháng của một mạch điện
          Đo kiểm tra đi ốt và bóng bán dẫn.
          *Đo điện trở
          Bước 1 : Để thang đồng hồ về các thang đo trở, nếu điện trở
          nhỏ thì để thang x1 ohm hoặc x10 ohm, nếu điện trở lớn thì để
          thang x1Kohm hoặc 10Kohm. => sau đó chập hai que đo và
          chỉnh triết áo để kim đồng hồ báo vị trí 0 ohm.
          Bước 2 : Chuẩn bị đo .
          Bước 3 : Đặt que đo vào hai đầu điện trở, đọc trị số trên thang
          đo , Giá trị đo được = chỉ số thang đo X thang đo
          Ví dụ : nếu để thang x 100 ohm và chỉ số báo là 27 thì giá trị là
          = 100 x 27 = 2700 ohm = 2,7 K ohm
          Bước 4 : Nếu ta để thang đo quá cao thì kim chỉ lên một chút ,
          như vậy đọc trị số sẽ không chính xác.
          Bước 5 : Nếu ta để thang đo quá thấp , kim lên quá nhiều, và
          đọc trị số cũng không chính xác.
          Khi đo điện trở ta chọn thang đo sao cho kim báo gần vị trí
          giữa vạch chỉ số sẽ cho độ chính xác cao nhất
          *Đo tụ
          Ta có thể dùng thang điện trở để kiểm tra độ phóng nạp và hư
          hỏng của tụ điện , khi đo tụ điện , nếu là tụ gốm ta dùng thang đo x1K
          ohm hoặc 10K ohm, nếu là tụ hoá ta dùng thang x 1 ohm hoặc x 10
          ohm.
          Tụ còn tốt => kim phóng nạp khi ta đo
          Tụ bị dò => lên kim nhưng không trở về vị trí cũ
          Tụ bị chập => kim đồng hồ lên = 0 ohm và không trở về.
          *Đo dòng điện
          Để đo dòng điện bằng đồng hồ vạn năng, ta đo đồng hồ nối tiếp
          với tải tiêu thụ và chú ý là chỉ đo được dòng điện nhỏ hơn giá trị của
          thang đo cho phép, ta thực hiện theo các bước sau
          Bươc 1 : Đặt đồng hồ vào thang đo dòng cao nhất .
          Bước 2: Đặt que đồng hồ nối tiếp với tải, que đỏ về chiều
          dương, que đen về chiều âm .
          Nếu kim lên thấp quá thì giảm thang đo
          Nếu kim lên kịch kim thì tăng thang đo, nếu thang đo đã để
          thang cao nhất thì đồng hồ không đo được dòng điện này.
          Chỉ số kim báo sẽ cho ta biết giá trị dòng điện

          Mình chỉ biết như thế, các bạn góp ý thêm, cảm ơn.

          Comment


          • #6
            Cho mình xin một ý kiến nho nhỏ.
            Cũng về vấn đề chọn thang đo với đồng hồ vạn năng.
            (Nói ra thì ai cũng biết, nhưng không nói không chắc tất cả đều biết, thà nói ra cho tất cả cùng biết, còn hơn không nói chắc có người bị chít)
            Hỏi: Chẳng có thang đo điện áp nào của đồng hồ vạn năng dùng để đo điện áp cao áp à???
            Đừng có BÁC nào cầm đồng hồ vạn năng để check điện áp cao áp nhé, không phải mua quan tài đâu nhưng phải mua bình để đựng tro đấy.

            Comment


            • #7
              Muốn đo cao áp thì các bạn cần đến cột "phân áp" bằng điện trở. Que đo của VOM chỉ đo 1/10, 1/100, 1/1000 điện áp cần đo. Cột điện trở đó cần được đổ keo cách điện cẩn thận. Cái này, nếu không nhầm người ta gọi là "Probe", và các bạn hoàn toàn có thể tự làm một cái cho mình.

              PT.
              Núi cao bởi có đất bồi
              Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu?
              Muôn dòng sông đổ biển sâu
              Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn?

              Comment


              • #8
                Nguyên văn bởi longkhung
                Ban noi dung, tren VOM doi cu co nac do toi 5000V lan. Con neu cao hon nua thi da co cac thiet bi chyen dung, ma cai nay thi lai khong phai danh cho nguoi moi bat dau nhu to va ban nhi?
                2. Hướng dẫn đo điện áp xoay chiều.
                http://www.diendandientu.com/diendan...nt?attach=6364
                Sử dụng đồng hồ vạn năng đo áp AC

                Khi đo điện áp xoay chiều ta chuyển thang đo về các thang AC, để thang AC cao hơn điện áp cần đo một nấc, Ví dụ nếu đo điện áp AC220V ta để thang AC 250V, nếu ta để thang thấp hơn điện áp cần đo thì đồng hồ báo kịch kim, nếu để thanh quá cao thì kim báo thiếu chính xác.

                * Chú ý - chú ý :

                Tuyết đối không để thang đo điện trở hay thang đo dòng điện khi đo vào điện áp xoay chiều => Nếu nhầm đồng hồ sẽ bị hỏng ngay lập tức !
                http://www.diendandientu.com/diendan...nt?attach=6365
                Để nhầm thang đo dòng điện, đo vào
                nguồn AC => sẽ hỏng đồng hồ
                http://www.diendandientu.com/diendan...nt?attach=6366
                Để nhầm thang đo điện trở, đo vào nguồn AC
                => sẽ hỏng các điện trở trong đồng hồ

                * Nếu để thang đo áp DC mà đo vào nguồn AC thì kim đồng hồ không báo , nhưng đồng hồ không ảnh hưởng .
                http://www.diendandientu.com/diendan...nt?attach=6367
                Để thang DC đo áp AC đồng hồ không lên kim
                tuy nhiên đồng hồ không hỏng
                http://www.diendandientu.com/diendan...nt?attach=6364
                http://www.diendandientu.com/diendan...nt?attach=6365
                http://www.diendandientu.com/diendan...nt?attach=6367
                Hướng dẫn đo điện áp một chiều DC
                Chủ đề : Hướng dẫn đo điện áp một chiều DC bằng đồng hồ vạn năng, các trường hợp để sai thang đo, các trường hợp để nhầm thang đo.
                1. Hướng dẫn đo điện áp một chiều DC bằng đồng hồ vạn năng.

                Khi đo điện áp một chiều DC, ta nhớ chuyển thang đo về thang DC, khi đo ta đặt que đỏ vào cực dương (+) nguồn, que đen vào cực âm (-) nguồn, để thang đo cao hơn điện áp cần đo một nấc. Ví dụ nếu đo áp DC 110V ta để thang DC 250V, trường hợp để thang đo thấp hơn điện áp cần đo => kim báo kịch kim, trường hợp để thanhttp://www.diendandientu.com/diendandientu/mvnforum/getattachment?attach=6368g quá cao => kim báo thiếu chín xác.

                Dùng đồng hồ vạn năng đo điện áp một chiều DC

                * Trường hợp để sai thang đo :

                Nếu ta để sai thang đo, đo áp một chiều nhưng ta để đồng hồ thang xoay chiều thì đồng hồ sẽ báo sai, thông thường giá trị báo sai cao gấp 2 lần giá trị thực của điện áp DC, tuy nhiên đồng hồ cũng không bị hỏng .
                http://www.diendandientu.com/diendan...nt?attach=6369
                Để sai thang đo khi đo điện áp một chiều => báo sai giá trị.

                * Trường hợp để nhầm thang đo

                Chú ý - chú ý : Tuyệt đối không để nhầm đồng hồ vào thang đo dòng điện hoặc thang đo điện trở khi ta đo điện áp một chiều (DC) , nếu nhầm đồng hồ sẽ bị hỏng ngay !!
                http://www.diendandientu.com/diendan...nt?attach=6370
                Trường hợp để nhầm thang đo dòng điện
                khi đo điện áp DC => đồng hồ sẽ bị hỏng !
                http://www.diendandientu.com/diendan...nt?attach=6371
                Trường hợp để nhầm thang đo điện trở khi đo điện
                áp DC => đồng hồ sẽ bị hỏng các điện trở bên trong!
                http://www.diendandientu.com/diendan...nt?attach=6368
                http://www.diendandientu.com/diendan...nt?attach=6369
                http://www.diendandientu.com/diendan...nt?attach=6370
                http://www.diendandientu.com/diendan...nt?attach=6371
                *****
                . Hướng dẫn đo điện trở và trở kháng.

                Với thang đo điện trở của đồng hồ vạn năng ta có thể đo được rất nhiều thứ.

                * Đo kiểm tra giá trị của điện trở
                * Đo kiểm tra sự thông mạch của một đoạn dây dẫn
                * Đo kiểm tra sự thông mạch của một đoạn mạch in
                * Đo kiểm tra các cuộn dây biến áp có thông mạch không
                * Đo kiểm tra sự phóng nạp của tụ điện
                * Đo kiểm tra xem tụ có bị dò, bị chập không.
                * Đo kiểm tra trở kháng của một mạch điện
                * Đo kiểm tra đi ốt và bóng bán dẫn.

                * Để sử dụng được các thang đo này đồng hồ phải được lắp 2 Pịn tiểu 1,5V bên trong, để xử dụng các thang đo 1Kohm hoặc 10Kohm ta phải lắp Pin 9V.

                Đo điện trở :
                http://www.diendandientu.com/diendan...nt?attach=6372

                Đo kiểm tra điện trở bằng đồng hồ vạn năng

                Để đo tri số điện trở ta thực hiện theo các bước sau :

                Bước 1 : Để thang đồng hồ về các thang đo trở, nếu điện trở nhỏ thì để thang x1 ohm hoặc x10 ohm, nếu điện trở lớn thì để thang x1Kohm hoặc 10Kohm. => sau đó chập hai que đo và chỉnh triết áo để kim đồng hồ báo vị trí 0 ohm.
                http://www.diendandientu.com/diendan...nt?attach=6372
                Bước 2 : Chuẩn bị đo .
                Bước 3 : Đặt que đo vào hai đầu điện trở, đọc trị số trên thang đo , Giá trị đo được = chỉ số thang đo X thang đo
                Ví dụ : nếu để thang x 100 ohm và chỉ số báo là 27 thì giá trị là = 100 x 27 = 2700 ohm = 2,7 K ohm
                Bước 4 : Nếu ta để thang đo quá cao thì kim chỉ lên một chút , như vậy đọc trị số sẽ không chính xác.
                Bước 5 : Nếu ta để thang đo quá thấp , kim lên quá nhiều, và đọc trị số cũng không chính xác.
                Khi đo điện trở ta chọn thang đo sao cho kim báo gần vị trí giữa vạch chỉ số sẽ cho độ chính xác cao nhất.
                Dùng thang điện trở để đo kiểm tra tụ điện
                Ta có thể dùng thang điện trở để kiểm tra độ phóng nạp và hư hỏng của tụ điện , khi đo tụ điện , nếu là tụ gốm ta dùng thang đo x1K ohm hoặc 10K ohm, nếu là tụ hoá ta dùng thang x 1 ohm hoặc x 10 ohm.
                Dùng thang x 1K ohm để kiểm tra tụ gốm
                Phép đo tụ gốm trên cho ta biết :
                Tụ C1 còn tốt => kim phóng nạp khi ta đo
                Tụ C2 bị dò => lên kim nhưng không trở về vị trí cũ
                Tụ C3 bị chập => kim đồng hồ lên = 0 ohm và không trở về. http://www.diendandientu.com/diendan...nt?attach=6374
                Dùng thang x 10 ohm để kiểm tra tụ hoá
                Ở trên là phép đo kiểm tra các tụ hoá, tụ hoá rất ít khi bị dò hoặc chập mà chủ yếu là bị khô ( giảm điện dung) khi đo tụ hoá để biết chính xác mức độ hỏng của tụ ta cần đo so sánh với một tụ mới có cùng điện dung.
                Ở trên là phép đo so sánh hai tụ hoá cùng điện dung, trong đó tụ C1 là tụ mới còn C2 là tụ cũ, ta thấy tụ C2 có độ phóng nạp yếu hơn tụ C1 => chứng tỏ tụ C2 bị khô ( giảm điện dung )
                Chú ý khi đo tụ phóng nạp, ta phải đảo chiều que đo vài lần để xem độ phóng nạp.
                [IMG]http://http://www.diendandientu.com/diendandientu/mvnforum/getattachment?at
                http://www.diendandientu.com/diendan...nt?attach=6372
                http://www.diendandientu.com/diendan...nt?attach=6373
                [IMG]http://http://www.diendandientu.com/diendandientu/mvnforum/getattachment?attach=6374[Đo dòng điện - Đọc chỉ số Vol, ampe
                Hướng dẫn cách đo dòng điện bằng đồng hồ vạn năng, Cách đọc giá trị đo được khi đo dòng điện, điện áp DC và điện áp AC.
                Hướng dẫn đo dòng điện bằng đồng hồ vạn năng.
                Cách 1 : Dùng thang đo dòng
                Để đo dòng điện bằng đồng hồ vạn năng, ta đo đồng hồ nối tiếp với tải tiêu thụ và chú ý là chỉ đo được dòng điện nhỏ hơn giá trị của thang đo cho phép, ta thực hiện theo các bước sau
                * Bươc 1 : Đặt đồng hồ vào thang đo dòng cao nhất .
                * Bước 2: Đặt que đồng hồ nối tiếp với tải, que đỏ về chiều dương, que đen về chiều âm .
                * Nếu kim lên thấp quá thì giảm thang đo
                * Nếu kim lên kịch kim thì tăng thang đo, nếu thang đo đã để thang cao nhất thì đồng hồ không đo được dòng điện này.
                * Chỉ số kim báo sẽ cho ta biết giá trị dòng điện .
                Cách 2 : Dùng thang đo áp DC
                Ta có thể đo dòng điện qua tải bằng cách đo sụt áp trên điện trở hạn dòng mắc nối với tải, điện áp đo được chia cho giá trị trở hạn dòng sẽ cho biết giá trị dòng điện, phương pháp này có thể đo được các dòng điện lớn hơn khả năng cho phép của đồng hồ và đồng hồ cũmg an toàn hơn.
                Cách đọc trị số dòng điện và điện áp khi đo như thế nào ?
                http://www.diendandientu.com/diendan...nt?attach=6378
                * Đọc giá trị điện áp AC và DC
                Khi đo điện áp DC thì ta đọc giá trị trên vạch chỉ số DCV.A
                Nếu ta để thang đo 250V thì ta đọc trên vạch có giá trị cao nhất là 250, tương tự để thang 10V thì đọc trên vạch có giá trị cao nhất là 10. trường hợp để thang 1000V nhưng không có vạch nào ghi cho giá trị 1000 thì đọc trên vạch giá trị Max = 10, giá trị đo được nhân với 100 lần
                Khi đo điện áp AC thì đọc giá trị cũng tương tự. đọc trên vạch AC.10V, nếu đo ở thang có giá trị khác thì ta tính theo tỷ lệ. Ví dụ nếu để thang 250V thì mỗi chỉ số của vạch 10 số tương đương với 25V.
                Khi đo dòng điện thì đọc giá trị tương tự đọc giá trị khi đo điện áp
                Hướng dẫn sử dụng thang đo điện trở
                Các nội dung đề cập : Các tác dụng của thang đo điện trở, Đo kiểm tra điện trở than, dùng thang đo điện trở để kiểm tra độ phóng nạp và các hư hỏng của tụ điện.

                Comment


                • #9
                  Nguyên văn bởi longkhung
                  Ban noi dung, tren VOM doi cu co nac do toi 5000V lan. Con neu cao hon nua thi da co cac thiet bi chyen dung, ma cai nay thi lai khong phai danh cho nguoi moi bat dau nhu to va ban nhi?
                  Sao mấy pác rảnh thế đi đo điện áp cao làm gì thế , bộ mấy pác tính đi cướp cơm của mấy anh thợ điện à
                  Tại sao lại học điện???
                  Sống cũng vì điện!!!
                  Chết cũng do điện!!!

                  Comment


                  • #10
                    Điện trở - cách đọc trị số.
                    Nội dung đề cập : Khái niệm về điện trở, Điện trở trong thiết bị điện tử, quy ước mầu Quốc tế, Cách đọc trị số điện trở 4 vòng mầu, 5 vòng mầu.

                    1. Khái niệm về điện trở.
                    Điện trở là gì ? Ta hiểu một cách đơn giản - Điện trở là sự cản trở dòng điện của một vật dẫn điện, nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn
                    Điện trở của dây dẫn :
                    Điện trở của dây dẫn phụ thộc vào chất liệu, độ dài và tiết diện của dây. được tính theo công thức sau:
                    R = ρ.L / S
                    Trong đó ρ là điện trở xuất phụ thuộc vào chất liệu
                    L là chiều dài dây dẫn
                    S là tiết diện dây dẫn
                    R là điện trở đơn vị là Ohm

                    2. Điện trở trong thiết bị điện tử.
                    a) Hình dáng và ký hiệu
                    : Trong thiết bị điện tử điện trở là một linh kiện quan trọng, chúng được làm từ hợp chất cacbon và kim loại tuỳ theo tỷ lệ pha trộn mà người ta tạo ra được các loại điện trở có trị số khác nhau.
                    http://www.diendandientu.com/diendan...nt?attach=6381

                    Hình dạng của điện trở trong thiết bị điện tử.
                    Ký hiệu của điện trở trên các sơ đồ nguyên lý.

                    b) Đơn vị của điện trở
                    Đơn vị điện trở là Ω (Ohm) , KΩ , MΩ
                    1KΩ = 1000 Ω
                    1MΩ = 1000 K Ω = 1000.000 Ω
                    c) Cách ghi trị số của điện trở
                    Các điện trở có kích thước nhỏ được ghi trị số bằng các vạch mầu theo một quy ước chung của thế giới.( xem hình ở trên )
                    Các điện trở có kích thước lớn hơn từ 2W trở lên thường được ghi trị số trực tiếp trên thân. Ví dụ như các điện trở công xuất, điện trở sứ.

                    Trở sứ công xuất lớn , trị số được ghi trực tiếp.

                    3. Cách đọc trị số điện trở .
                    Quy ước mầu Quốc tế
                    Mầu sắc Giá trị Mầu sắc Giá trị
                    Đen 0 Xanh lá 5
                    Nâu 1 Xanh lơ 6
                    Đỏ 2 Tím 7
                    Cam 3 Xám 8
                    Vàng 4 Trắng 9
                    Nhũ vàng -1
                    Nhũ bạc -2
                    Điện trở thường được ký hiệuhttp://www.diendandientu.com/diendandientu/mvnforum/getattachment?attach=6384
                    bằng 4 vòng mầu , điện trở chính xác thì ký hiệu bằng 5 vòng mầu
                    * Cách đọc trị số điện trở 4 vòng mầu :

                    http://www.diendandientu.com/diendan...nt?attach=6385
                    Cách đọc điện trở 4 vòng mầu
                    Vòng số 4 là vòng ở cuối luôn luôn có mầu nhũ vàng hay nhũ bạc, đây là vòng chỉ sai số của điện trở, khi đọc trị số ta bỏ qua vòng này.
                    Đối diện với vòng cuối là vòng số 1, tiếp theo đến vòng số 2, số 3
                    Vòng số 1 và vòng số 2 là hàng chục và hàng đơn vị
                    Vòng số 3 là bội số của cơ số 10.
                    Trị số = (vòng 1)(vòng 2) x 10 ( mũ vòng 3)
                    Có thể tính vòng số 3 là số con số không "0" thêm vào
                    Mầu nhũ chỉ có ở vòng sai số hoặc vòng số 3, nếu vòng số 3 là nhũ thì số mũ của cơ số 10 là số âm.
                    * Cách đọc trị số điện trở 5 vòng mầu : ( điện trở chính xác )


                    http://www.diendandientu.com/diendan...nt?attach=6386
                    Vòng số 5 là vòng cuối cùng , là vòng ghi sai số, trở 5 vòng mầu thì mầu sai số có nhiều mầu, do đó gây khó khăn cho ta khi xác điịnh đâu là vòng cuối cùng, tuy nhiên vòng cuối luôn có khoảng cách xa hơn một chút.
                    Đối diện vòng cuối là vòng số 1
                    Tương tự cách đọc trị số của trở 4 vòng mầu nhưng ở đây vòng số 4 là bội số của cơ số 10, vòng số 1, số 2, số 3 lần lượt là hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị.
                    Trị số = (vòng 1)(vòng 2)(vòng 3) x 10 ( mũ vòng 4)
                    Có thể tính vòng số 4 là số con số không "" thêm vào
                    Các trị số điện trở thông dụng.

                    Ta không thể kiếm được một điện trở có trị số bất kỳ, các nhà sản xuất chỉ đưa ra khoảng 150 loại trị số điện trở thông dụng , bảng dưới đây là mầu sắc và trị số của các điện trở thông dụng.

                    http://www.diendandientu.com/diendan...nt?attach=6390

                    Các giá trị điện trở thông dụng.


                    http://www.diendandientu.com/diendan...nt?attach=6391


                    http://www.diendandientu.com/diendan...nt?attach=6387


                    http://www.diendandientu.com/diendan...nt?attach=6388


                    http://www.diendandientu.com/diendan...nt?attach=6389

                    . Phân loại điện trở.

                    http://www.diendandientu.com/diendan...nt?attach=6392
                    * Điện trở thường : Điện trở thường là các điện trở có công suất nhỏ từ 0,125W đến 0,5W
                    * Điện trở công suất : Là các điện trở có công suất lớn hơn từ 1W, 2W, 5W, 10W.

                    http://www.diendandientu.com/diendan...nt?attach=6393
                    * Điện trở sứ, điện trở nhiệt : Là cách gọi khác của các điện trở công suất , điện trở này có vỏ bọc sứ, khi hoạt động chúng toả nhiệt.

                    Các điện trở : 2W - 1W - 0,5W - 0,25W

                    Điện trở sứ hay trở nhiệt

                    2. Công suất của điện trở.
                    Khi mắc điện trở vào một đoạn mạch, bản thân điện trở tiêu thụ một công suất P tính được theo công thức

                    P = U . I = U2 / R = I2.R

                    *

                    Theo công thức trên ta thấy, công suất tiêu thụ của điện trở phụ thuộc vào dòng điện đi qua điện trở hoặc phụ thuộc vào điện áp trên hai đầu điện trở.
                    *

                    Công xuất tiêu thụ của điện trở là hoàn toàn tính được trước khi lắp điện trở vào mạch.
                    *

                    Nếu đem một điện trở có công suất danh định nhỏ hơn công suất nó sẽ tiêu thụ thì điện trở sẽ bị cháy.
                    *

                    Thông thường người ta lắp điện trở vào mạch có công suất danh định > = 2 lần công suất mà nó sẽ tiêu thụ.

                    http://www.diendandientu.com/diendan...nt?attach=6394

                    Điện trở cháy do quá công suất

                    http://www.diendandientu.com/diendan...nt?attach=6395
                    Ở sơ đồ trên cho ta thấy : Nguồn Vcc là 12V, các điện trở đều có trị số là 120Ω nhưng có công suất khác nhau, khi các công tắc K1 và K2 đóng, các điện trở đều tiêu thụ một công suất là

                    P = U2 / R = (12 x 12) / 120 = 1,2W

                    *

                    Khi K1 đóng, do điện trở có công suất lớn hơn công suất tiêu thụ , nên điện trở không cháy.
                    *

                    Khi K2 đóng, điện trở có công suất nhỏ hơn công suất tiêu thụ , nên điện trở bị cháy .

                    3. Biến trở, chiết áp :
                    Biến trở Là điện trở có thể chỉnh để thay đổi giá trị, có ký hiệu là VR chúng có hình dạng như sau :

                    http://www.diendandientu.com/diendan...nt?attach=6397

                    Hình dạng biến trở Ký hiệu trên sơ đồ

                    Biến trở thường ráp trong máy phục vụ cho quá trình sửa chữa, cân chỉnh của kỹ thuật viên, biến trở có cấu tạo như hình bên dưới.

                    http://www.diendandientu.com/diendan...nt?attach=6397

                    Cấu tạo của biến trở


                    Chiết áp : Triết áp cũng tương tự biến trở nhưng có thêm cần chỉnh và thường bố trí phía trước mặt máy cho người sử dụng điều chỉnh. Ví dụ như - Chiết áp Volume, chiết áp Bass, Treec v.v.. , chiết áp nghĩa là chiết ra một phần điện áp từ đầu vào tuỳ theo mức độ chỉnh.

                    http://www.diendandientu.com/diendan...nt?attach=6398
                    Ký hiệu chiết áp trên sơ đồ nguyên lý.

                    Hình dạng chiết áp Cấu tạo trong chiết ap

                    http://www.diendandientu.com/diendan...nt?attach=6399

                    Last edited by phanta; 10-04-2009, 16:35. Lý do: Chèn hình từ link, dãn dòng

                    Comment


                    • #11
                      Hướng dẫn sử dụng đồng hồ vạn năng (VOM)

                      1) Giới thiệu về đồng hồ vạn năng ( VOM)
                      Đồng hồ vạn năng ( VOM ) là thiết bị đo không thể thiếu được với bất kỳ một kỹ thuật viên điện tử nào, đồng hồ vạn năng có 4 chức năng chính là Đo điện trở, đo điện áp DC, đo điện áp AC và đo dòng điện.

                      Ưu điểm của đồng hồ là đo nhanh, kiểm tra được nhiều loại linh kiện, thấy được sự phóng nạp của tụ điện , tuy nhiên đồng hồ này có hạn chế về độ chính xác và có trở kháng thấp khoảng 20K/Vol do vây khi đo vào các mạch cho dòng thấp chúng bị sụt áp.

                      2) Hướng dẫn đo điện áp xoay chiều.

                      Sử dụng đồng hồ vạn năng đo áp AC

                      Khi đo điện áp xoay chiều ta chuyển thang đo về các thang AC, để thang AC cao hơn điện áp cần đo một nấc, Ví dụ nếu đo điện áp AC220V ta để thang AC 250V, nếu ta để thang thấp hơn điện áp cần đo thì đồng hồ báo kịch kim, nếu để thanh quá cao thì kim báo thiếu chính xác.

                      * Chú ý - chú ý :
                      Tuyết đối không để thang đo điện trở hay thang đo dòng điện khi đo vào điện áp xoay chiều => Nếu nhầm đồng hồ sẽ bị hỏng ngay lập tức !
                      Để nhầm thang đo dòng điện, đo vào
                      nguồn AC => sẽ hỏng đồng hồ
                      Để nhầm thang đo điện trở, đo vào nguồn AC
                      => sẽ hỏng các điện trở trong đồng hồ

                      * Nếu để thang đo áp DC mà đo vào nguồn AC thì kim đồng hồ không báo , nhưng đồng hồ không ảnh hưởng .

                      Để thang DC đo áp AC đồng hồ không lên kim
                      tuy nhiên đồng hồ không hỏng

                      3) Hướng dẫn đo điện áp một chiều DC bằng đồng hồ vạn năng.

                      Khi đo điện áp một chiều DC, ta nhớ chuyển thang đo về thang DC, khi đo ta đặt que đỏ vào cực dương (+) nguồn, que đen vào cực âm (-) nguồn, để thang đo cao hơn điện áp cần đo một nấc. Ví dụ nếu đo áp DC 110V ta để thang DC 250V, trường hợp để thang đo thấp hơn điện áp cần đo => kim báo kịch kim, trường hợp để thang quá cao => kim báo thiếu chính xác.

                      Dùng đồng hồ vạn năng đo điện áp một chiều DC

                      * Trường hợp để sai thang đo :
                      Nếu ta để sai thang đo, đo áp một chiều nhưng ta để đồng hồ thang xoay chiều thì đồng hồ sẽ báo sai, thông thường giá trị báo sai cao gấp 2 lần giá trị thực của điện áp DC, tuy nhiên đồng hồ cũng không bị hỏng .
                      Để sai thang đo khi đo điện áp một chiều => báo sai giá trị.

                      * Trường hợp để nhầm thang đo
                      Chú ý - chú ý : Tuyệt đối không để nhầm đồng hồ vào thang đo dòng điện hoặc thang đo điện trở khi ta đo điện áp một chiều (DC) , nếu nhầm đồng hồ sẽ bị hỏng ngay !!
                      Trường hợp để nhầm thang đo dòng điện
                      khi đo điện áp DC => đồng hồ sẽ bị hỏng !
                      Trường hợp để nhầm thang đo điện trở khi đo điện
                      áp DC => đồng hồ sẽ bị hỏng các điện trở bên trong!

                      4) Hướng dẫn đo điện trở và trở kháng.
                      Với thang đo điện trở của đồng hồ vạn năng ta có thể đo được rất nhiều thứ.
                      Đo kiểm tra giá trị của điện trở
                      Đo kiểm tra sự thông mạch của một đoạn dây dẫn
                      Đo kiểm tra sự thông mạch của một đoạn mạch in
                      Đo kiểm tra các cuộn dây biến áp có thông mạch không
                      Đo kiểm tra sự phóng nạp của tụ điện
                      Đo kiểm tra xem tụ có bị dò, bị chập không.
                      Đo kiểm tra trở kháng của một mạch điện
                      Đo kiểm tra đi ốt và bóng bán dẫn.
                      * Để sử dụng được các thang đo này đồng hồ phải được lắp 2 Pịn tiểu 1,5V bên trong, để xử dụng các thang đo 1Kohm hoặc 10Kohm ta phải lắp Pin 9V.

                      4.1 - Đo điện trở :

                      Đo kiểm tra điện trở bằng đồng hồ vạn năng
                      Để đo tri số điện trở ta thực hiện theo các bước sau :
                      Bước 1 : Để thang đồng hồ về các thang đo trở, nếu điện trở nhỏ thì để thang x1 ohm hoặc x10 ohm, nếu điện trở lớn thì để thang x1Kohm hoặc 10Kohm. => sau đó chập hai que đo và chỉnh triết áo để kim đồng hồ báo vị trí 0 ohm.
                      Bước 2 : Chuẩn bị đo .
                      Bước 3 : Đặt que đo vào hai đầu điện trở, đọc trị số trên thang đo , Giá trị đo được = chỉ số thang đo X thang đo
                      Ví dụ : nếu để thang x 100 ohm và chỉ số báo là 27 thì giá trị là = 100 x 27 = 2700 ohm = 2,7 K ohm
                      Bước 4 : Nếu ta để thang đo quá cao thì kim chỉ lên một chút , như vậy đọc trị số sẽ không chính xác.
                      Bước 5 : Nếu ta để thang đo quá thấp , kim lên quá nhiều, và đọc trị số cũng không chính xác.
                      Khi đo điện trở ta chọn thang đo sao cho kim báo gần vị trí giữa vạch chỉ số sẽ cho độ chính xác cao nhất.

                      4.2 - Dùng thang điện trở để đo kiểm tra tụ điện

                      Ta có thể dùng thang điện trở để kiểm tra độ phóng nạp và hư hỏng của tụ điện , khi đo tụ điện , nếu là tụ gốm ta dùng thang đo x1K ohm hoặc 10K ohm, nếu là tụ hoá ta dùng thang x 1 ohm hoặc x 10 ohm.
                      Dùng thang x 1K ohm để kiểm tra tụ gốm
                      Phép đo tụ gốm trên cho ta biết :
                      Tụ C1 còn tốt => kim phóng nạp khi ta đo
                      Tụ C2 bị dò => lên kim nhưng không trở về vị trí cũ
                      Tụ C3 bị chập => kim đồng hồ lên = 0 ohm và không trở về.
                      Dùng thang x 10 ohm để kiểm tra tụ hoá
                      Ở trên là phép đo kiểm tra các tụ hoá, tụ hoá rất ít khi bị dò hoặc chập mà chủ yếu là bị khô ( giảm điện dung) khi đo tụ hoá để biết chính xác mức độ hỏng của tụ ta cần đo so sánh với một tụ mới có cùng điện dung.
                      Ở trên là phép đo so sánh hai tụ hoá cùng điện dung, trong đó tụ C1 là tụ mới còn C2 là tụ cũ, ta thấy tụ C2 có độ phóng nạp yếu hơn tụ C1 => chứng tỏ tụ C2 bị khô ( giảm điện dung )
                      Chú ý khi đo tụ phóng nạp, ta phải đảo chiều que đo vài lần để xem độ phóng nạp.

                      5 - Hướng dẫn đo dòng điện bằng đồng hồ vạn năng.

                      Cách 1 : Dùng thang đo dòng
                      Để đo dòng điện bằng đồng hồ vạn năng, ta đo đồng hồ nối tiếp với tải tiêu thụ và chú ý là chỉ đo được dòng điện nhỏ hơn giá trị của thang đo cho phép, ta thực hiện theo các bước sau
                      Bươc 1 : Đặt đồng hồ vào thang đo dòng cao nhất .
                      Bước 2: Đặt que đồng hồ nối tiếp với tải, que đỏ về chiều dương, que đen về chiều âm .
                      Nếu kim lên thấp quá thì giảm thang đo
                      Nếu kim lên kịch kim thì tăng thang đo, nếu thang đo đã để thang cao nhất thì đồng hồ không đo được dòng điện này.
                      Chỉ số kim báo sẽ cho ta biết giá trị dòng điện .

                      Cách 2 : Dùng thang đo áp DC
                      Ta có thể đo dòng điện qua tải bằng cách đo sụt áp trên điện trở hạn dòng mắc nối với tải, điện áp đo được chia cho giá trị trở hạn dòng sẽ cho biết giá trị dòng điện, phương pháp này có thể đo được các dòng điện lớn hơn khả năng cho phép của đồng hồ và đồng hồ cũmg an toàn hơn.
                      Cách đọc trị số dòng điện và điện áp khi đo như thế nào ?
                      * Đọc giá trị điện áp AC và DC
                      Khi đo điện áp DC thì ta đọc giá trị trên vạch chỉ số DCV.A
                      Nếu ta để thang đo 250V thì ta đọc trên vạch có giá trị cao nhất là 250, tương tự để thang 10V thì đọc trên vạch có giá trị cao nhất là 10. trường hợp để thang 1000V nhưng không có vạch nào ghi cho giá trị 1000 thì đọc trên vạch giá trị Max = 10, giá trị đo được nhân với 100 lần
                      Khi đo điện áp AC thì đọc giá trị cũng tương tự. đọc trên vạch AC.10V, nếu đo ở thang có giá trị khác thì ta tính theo tỷ lệ. Ví dụ nếu để thang 250V thì mỗi chỉ số của vạch 10 số tương đương với 25V.
                      Khi đo dòng điện thì đọc giá trị tương tự đọc giá trị khi đo điện áp
                      __________________________
                      bạn tham khảo cái này đi có cả hình minh họa đó
                      File gửi kèm
                      Hướng dẫn sử dụng đồng hồ vạn năng
                      Saturday, 27. October 2007, 08:53:19

                      Hướng dẫn sử dụng đồng hồ vạn năn

                      Hướng dẫn đo bằng đồng hồ (VOM)
                      Chủ đề tìm hiểu: Giới thiệu về đồng hồ vạn năng, hướng dẫn đo điện áp xoay chiều, các trường hợp đo nhầm gây hỏng đồng hồ.
                      --------------------------------------------------------------------------------
                      1. Giới thiệu về đồng hồ vạn năng ( VOM)

                      Đồng hồ vạn năng ( VOM ) là thiết bị đo không thể thiếu được với bất kỳ một kỹ thuật viên điện tử nào, đồng hồ vạn năng có 4 chức năng chính là Đo điện trở, đo điện áp DC, đo điện áp AC và đo dòng điện.

                      Ưu điểm của đồng hồ là đo nhanh, kiểm tra được nhiều loại linh kiện, thấy được sự phóng nạp của tụ điện , tuy nhiên đồng hồ này có hạn chế về độ chính xác và có trở kháng thấp khoảng 20K/Vol do vây khi đo vào các mạch cho dòng thấp chúng bị sụt áp.


                      Sử dụng đồng hồ vạn năng đo áp AC
                      Khi đo điện áp xoay chiều ta chuyển thang đo về các thang AC, để thang AC cao hơn điện áp cần đo một nấc, Ví dụ nếu đo điện áp AC220V ta để thang AC 250V, nếu ta để thang thấp hơn điện áp cần đo thì đồng hồ báo kịch kim, nếu để thanh quá cao thì kim báo thiếu chính xác.

                      * Chú ý - chú ý :

                      Tuyết đối không để thang đo điện trở hay thang đo dòng điện khi đo vào điện áp xoay chiều => Nếu nhầm đồng hồ sẽ bị hỏng ngay lập tức !


                      Để nhầm thang đo dòng điện, đo vào
                      nguồn AC => sẽ hỏng đồng hồ


                      Để nhầm thang đo điện trở, đo vào nguồn AC
                      => sẽ hỏng các điện trở trong đồng hồ

                      * Nếu để thang đo áp DC mà đo vào nguồn AC thì kim đồng hồ không báo , nhưng đồng hồ không ảnh hưởng .


                      Để thang DC đo áp AC đồng hồ không lên kim
                      tuy nhiên đồng hồ không hỏng



                      Hướng dẫn sử dụng thang đo điện trở

                      Các nội dung đề cập : Các tác dụng của thang đo điện trở, Đo kiểm tra điện trở than, dùng thang đo điện trở để kiểm tra độ phóng nạp và các hư hỏng của tụ điện.
                      --------------------------------------------------------------------------------
                      1. Hướng dẫn đo điện trở và trở kháng.
                      Với thang đo điện trở của đồng hồ vạn năng ta có thể đo được rất nhiều thứ.

                      Đo kiểm tra giá trị của điện trở
                      Đo kiểm tra sự thông mạch của một đoạn dây dẫn
                      Đo kiểm tra sự thông mạch của một đoạn mạch in
                      Đo kiểm tra các cuộn dây biến áp có thông mạch không
                      Đo kiểm tra sự phóng nạp của tụ điện
                      Đo kiểm tra xem tụ có bị dò, bị chập không.
                      Đo kiểm tra trở kháng của một mạch điện
                      Đo kiểm tra đi ốt và bóng bán dẫn.
                      * Để sử dụng được các thang đo này đồng hồ phải được lắp 2 Pịn tiểu 1,5V bên trong, để xử dụng các thang đo 1Kohm hoặc 10Kohm ta phải lắp Pin 9V.

                      Đo điện trở :


                      Đo kiểm tra điện trở bằng đồng hồ vạn năng

                      Để đo tri số điện trở ta thực hiện theo các bước sau :

                      Bước 1 : Để thang đồng hồ về các thang đo trở, nếu điện trở nhỏ thì để thang x1 ohm hoặc x10 ohm, nếu điện trở lớn thì để thang x1Kohm hoặc 10Kohm. => sau đó chập hai que đo và chỉnh triết áo để kim đồng hồ báo vị trí 0 ohm.

                      Bước 2 : Chuẩn bị đo .

                      Bước 3 : Đặt que đo vào hai đầu điện trở, đọc trị số trên thang đo , Giá trị đo được = chỉ số thang đo X thang đo
                      Ví dụ : nếu để thang x 100 ohm và chỉ số báo là 27 thì giá trị là = 100 x 27 = 2700 ohm = 2,7 K ohm

                      Bước 4 : Nếu ta để thang đo quá cao thì kim chỉ lên một chút , như vậy đọc trị số sẽ không chính xác.

                      Bước 5 : Nếu ta để thang đo quá thấp , kim lên quá nhiều, và đọc trị số cũng không chính xác.

                      Khi đo điện trở ta chọn thang đo sao cho kim báo gần vị trí giữa vạch chỉ số sẽ cho độ chính xác cao nhất.

                      Dùng thang điện trở để đo kiểm tra tụ điện

                      Ta có thể dùng thang điện trở để kiểm tra độ phóng nạp và hư hỏng của tụ điện , khi đo tụ điện , nếu là tụ gốm ta dùng thang đo x1K ohm hoặc 10K ohm, nếu là tụ hoá ta dùng thang x 1 ohm hoặc x 10 ohm.



                      Dùng thang x 1K ohm để kiểm tra tụ gốm

                      Phép đo tụ gốm trên cho ta biết :

                      Tụ C1 còn tốt => kim phóng nạp khi ta đo

                      Tụ C2 bị dò => lên kim nhưng không trở về vị trí cũ

                      Tụ C3 bị chập => kim đồng hồ lên = 0 ohm và không trở về.



                      Dùng thang x 10 ohm để kiểm tra tụ hoá

                      Ở trên là phép đo kiểm tra các tụ hoá, tụ hoá rất ít khi bị dò hoặc chập mà chủ yếu là bị khô ( giảm điện dung) khi đo tụ hoá để biết chính xác mức độ hỏng của tụ ta cần đo so sánh với một tụ mới có cùng điện dung.

                      Ở trên là phép đo so sánh hai tụ hoá cùng điện dung, trong đó tụ C1 là tụ mới còn C2 là tụ cũ, ta thấy tụ C2 có độ phóng nạp yếu hơn tụ C1 => chứng tỏ tụ C2 bị khô ( giảm điện dung )

                      Chú ý khi đo tụ phóng nạp, ta phải đảo chiều que đo vài lần để xem độ phóng nạp.





                      Hướng dẫn đo điện áp một chiều DC


                      Chủ đề : Hướng dẫn đo điện áp một chiều DC bằng đồng hồ vạn năng, các trường hợp để sai thang đo, các trường hợp để nhầm thang đo.
                      --------------------------------------------------------------------------------
                      1. Hướng dẫn đo điện áp một chiều DC bằng đồng hồ vạn năng.
                      Khi đo điện áp một chiều DC, ta nhớ chuyển thang đo về thang DC, khi đo ta đặt que đỏ vào cực dương (+) nguồn, que đen vào cực âm (-) nguồn, để thang đo cao hơn điện áp cần đo một nấc. Ví dụ nếu đo áp DC 110V ta để thang DC 250V, trường hợp để thang đo thấp hơn điện áp cần đo => kim báo kịch kim, trường hợp để thang quá cao => kim báo thiếu chính xác.



                      Dùng đồng hồ vạn năng đo điện áp một chiều DC

                      * Trường hợp để sai thang đo :

                      Nếu ta để sai thang đo, đo áp một chiều nhưng ta để đồng hồ thang xoay chiều thì đồng hồ sẽ báo sai, thông thường giá trị báo sai cao gấp 2 lần giá trị thực của điện áp DC, tuy nhiên đồng hồ cũng không bị hỏng .



                      Để sai thang đo khi đo điện áp một chiều => báo sai giá trị.

                      * Trường hợp để nhầm thang đo

                      Chú ý - chú ý : Tuyệt đối không để nhầm đồng hồ vào thang đo dòng điện hoặc thang đo điện trở khi ta đo điện áp một chiều (DC) , nếu nhầm đồng hồ sẽ bị hỏng ngay !!



                      Trường hợp để nhầm thang đo dòng điện
                      khi đo điện áp DC => đồng hồ sẽ bị hỏng !



                      Trường hợp để nhầm thang đo điện trở khi đo điện
                      áp DC => đồng hồ sẽ bị hỏng các điện trở bên trong!



























                      HƯỚNG DẪN SD ĐỒNG HỒ SỐ DIGITAL

                      Chủ đề: Giới thiệu đồng hồ số Digital, ưu điểm và nhược điểm, hướng dẫn đo điện áp DC, áp AC, đo điện trở, đo dòng điện, đo tần số, đo trang thái mạch Logic bằng đồng hồ Digital.
                      --------------------------------------------------------------------------------
                      1. Giới thiệu về đồng hồ số DIGITAL
                      Đồng hồ số Digital có một số ưu điểm so với đồng hồ cơ khí, đó là độ chính xác cao hơn, trở kháng của đồng hồ cao hơn do đó không gây sụt áp khi đo vào dòng điện yếu, đo được tần số điện xoay chiều, tuy nhiên đồng hồ này có một số nhược điểm là chạy bằng mạch điện tử lên hay hỏng, khó nhìn kết quả trong trường hợp cần đo nhanh, không đo được độ phóng nạp của tụ.



                      Đồng hồ vạn năng số Digital

                      Hướng dẫn sử dụng :

                      * Đo điện áp một chiều ( hoặc xoay chiều )



                      Đặt đồng hồ vào thang đo điện áp DC hoặc AC

                      Để que đỏ đồng hồ vào lỗ cắm " VΩ mA" que đen vào lỗ cắm "COM"

                      Bấm nút DC/AC để chọn thang đo là DC nếu đo áp một chiều hoặc AC nếu đo áp xoay chiều.

                      Xoay chuyển mạch về vị trí "V" hãy để thang đo cao nhất nếu chưa biết rõ điện áp, nếu giá trị báo dạng thập phân thì ta giảm thang đo sau.

                      Đặt thang đo vào điện áp cần đo và đọc giá trị trên màn hình LCD của đồng hồ.

                      Nếu đặt ngược que đo(với điện một chiều) đồng hồ sẽ báo giá trị âm (-)

                      * Đo dòng điện DC (AC)

                      Chuyển que đổ đồng hồ về thang mA nếu đo dòng nhỏ, hoặc 20A nếu đo dòng lớn.

                      Xoay chuyển mạch về vị trí "A"

                      Bấm nút DC/AC để chọn đo dòng một chiều DC hay xoay chiều AC

                      Đặt que đo nối tiếp với mạch cần đo

                      Đọc giá trị hiển thị trên màn hình.

                      * Đo điện trở

                      Trả lại vị trí dây cắm như khi đo điện áp .

                      Xoay chuyển mạch về vị trí đo " Ω ", nếu chưa biết giá trị điện trở thì chọn thang đo cao nhất , nếu kết quả là số thập phân thì ta giảm xuống.

                      Đặt que đo vào hai đầu điện trở.

                      Đọc giá trị trên màn hình.

                      Chức năng đo điện trở còn có thể đo sự thông mạch, giả sử đo một đoạn dây dẫn bằng thang đo trở, nếu thông mạch thì đồng hồ phát ra tiến kêu

                      * Đo tần số

                      Xoay chuyển mạch về vị trí "FREQ" hoặc " Hz"

                      Để thang đo như khi đo điện áp .

                      Đặt que đo vào các điểm cần đo

                      Đọc trị số trên màn hình.

                      * Đo Logic

                      Đo Logic là đo vào các mạch số ( Digital) hoặc đo các chân lện của vi xử lý, đo Logic thực chất là đo trạng thái có điện - Ký hiệu "1" hay không có điện "0", cách đo như sau:

                      Xoay chuyển mạch về vị trí "LOGIC"

                      Đặt que đỏ vào vị trí cần đo que đen vào mass

                      Màn hình chỉ "▲" là báo mức logic ở mức cao, chỉ "▼" là báo logic ở mức thấp

                      * Đo các chức năng khác

                      Đồng hồ vạn năng số Digital còn một số chức năng đo khác như Đo đi ốt, Đo tụ điện, Đo Transistor nhưng nếu ta đo các linh kiện trên, ta lên dùng đồng hồ cơ khí sẽ cho kết quả tốt hơn và đo nhanh hơn
                      kiếm của kiếm khách , bút của văn nhân , chân của vũ giả , giọng ca của ca nữ , đấu chí của anh hùng , mỏ hàn của thợ điện . đều giống nhau ở 1 điểm là:
                      đến chết mới buông tay

                      Comment


                      • #12
                        Đồng hồ vạn năng bị chập điện

                        xin chào diễn đàn !
                        cho mình hỏi hôm mình đo dòng điện kô may bị chập điện nên đồng hồ vạn năng bị hỏng không biết có sửa được không nhỉ? tự mình thay thế những bộ phận nào vậy? có phải mấy con điện trở kô?
                        mình mới học nghành điện tử xin mọi người chỉ giúp !!!!!!!!!!!
                        Cảm ơn mọi người nhiều !!!!!!!!!

                        Comment


                        • #13
                          Nguyên văn bởi muahetrang84 Xem bài viết
                          xin chào diễn đàn !
                          cho mình hỏi hôm mình đo dòng điện kô may bị chập điện nên đồng hồ vạn năng bị hỏng không biết có sửa được không nhỉ? tự mình thay thế những bộ phận nào vậy? có phải mấy con điện trở kô?
                          mình mới học nghành điện tử xin mọi người chỉ giúp !!!!!!!!!!!
                          Cảm ơn mọi người nhiều !!!!!!!!!
                          Muốn sửa đồng hồ trước tiên bạn phải mượn một cái đồng hồ khác. Trong đồng hồ VOM bình thường chỉ có điện trở & đi-ốt là chính. Bạn đo xem có con điện trởeồi đọc vạch mầu xem con nào tẻo thì thay thế. điện trở thay cho đồng hồ sai số nhỏ, độ chính xác cao. Có nhiều con điện trở có trị số rất lẻ mà thị trường không có, bạn phải đấu nhiều con nối tiếp nhau mới được. Đồng hồ sau khi thay thế linh kiện như vậy thường không chính xác. Hiện trong chợ Trời & Phố Hàng Bông có nhiều thợ sửa chữa đồng hồ, bạn nên mang ra tiệm sửa cho chính xác nhé.

                          Comment


                          • #14
                            Em thấy mấy bác thợ điện còn dùng VOM để kiểm tra điện sinh hoạt nhưng em chưa biết cụ thể là kiểm tra những gì ở đường điện sinh hoạt khi tự nhiên nhà bị mất điện ấy ?

                            Comment

                            Về tác giả

                            Collapse

                            lenghi Tìm hiểu thêm về lenghi

                            Bài viết mới nhất

                            Collapse

                            Đang tải...
                            X