Đây là giải thích nguyên lý:
.(giả sử con q1 dẫn trước) con nào dc dẫn thì xem như đọan mạch trên nó dc nối liền, cụ thể ở đây là nối mass. như thế, dòng ngay lập tức sẽ dc nạp cho tu điện nằm ở cực B của con đó. tụ điện ở con q2 kia cực dương xem như nối mass và ko dc nạp. vì tụ này dc nối với cực b của con trans q2 nên cực b của con này nhận mức áp thấp(xem như nối mass) vì thế nó từ chỗ dc kích chậm hơn dẫn đến ko dc kích luôn. Giống như một cuộc thi bắn súng, ai bắn nhanh hơn dù chỉ một phần triệu giây cũng làm die đối phương.
nhưng ở đây con q2 ko die luôn, vì dòng điện sẽ thông qua R3 nạp cho tụ c1. điện áp trên c1 tăng dần, và khi điện áp trên c1 đủ lớn để kích họat q2 thì ngay lập tức q2 xem như nối mass. tụ c2 sẽ xả tòan bộ điệp áp xuống mass làm cho cực b của q1 hạ xuống điện áp 0V(nối mass) q1 ngắt. và q2 sống lại.
nhưng q2 cũng ko sống lại lâu, vì tương tự như q2, tụ c2 của q1 cũng lại dc nạp điện thông qua điện trở R2 để đợi đến lúc điện áp đủ lớn và làm ngắt q2 tương tự như q2 đã làm với q1. cứ như thế, hai con ngắt nhau qua lại, tạo ra dòng điện nhấp nháy (chớp tắt). tốc độ chớp tắt ta có thể điều chỉnh thông qua việc chọn điện dung của tụ và điện trở r2,r3.
nhưng ở đây con q2 ko die luôn, vì dòng điện sẽ thông qua R3 nạp cho tụ c1. điện áp trên c1 tăng dần, và khi điện áp trên c1 đủ lớn để kích họat q2 thì ngay lập tức q2 xem như nối mass. tụ c2 sẽ xả tòan bộ điệp áp xuống mass làm cho cực b của q1 hạ xuống điện áp 0V(nối mass) q1 ngắt. và q2 sống lại.
nhưng q2 cũng ko sống lại lâu, vì tương tự như q2, tụ c2 của q1 cũng lại dc nạp điện thông qua điện trở R2 để đợi đến lúc điện áp đủ lớn và làm ngắt q2 tương tự như q2 đã làm với q1. cứ như thế, hai con ngắt nhau qua lại, tạo ra dòng điện nhấp nháy (chớp tắt). tốc độ chớp tắt ta có thể điều chỉnh thông qua việc chọn điện dung của tụ và điện trở r2,r3.
đến khi tụ xã thì dòng điện xã đi xuống mass là đi qua C của bjt rồi xuống mass hay qua R ?
Comment