Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Giúp Về Mạch Mà Khi Công Tắc Vừa Bật Rồi Tắt Nhanh Thì Mạch đóng Nguồn

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Giúp Về Mạch Mà Khi Công Tắc Vừa Bật Rồi Tắt Nhanh Thì Mạch đóng Nguồn

    EM KHÔNG BIẾT NGƯỜI TA GỌI LOẠI MẠCH NAY TÊN GÌ NỮA .
    EM MUỐN NHỜ CÁC ANH GIÚP VỀ SƠ ĐỒ MẠCH CÓ YÊU CẦU NHƯ SAU:
    Khi cho hai đầu dây chạm vào nhau trong thời gian rất ngắn (bật rồi tắt nhanh công tắt)thì mạch điện sẽ đóng trong vòng khoảng 20 giây(đèn sáng khoảng 20 giây rồi mới tắt).
    Em không biết mình mô tả như vậy có khó hiểu lắm không .Mong các anh giúp đỡ.
    Cảm ơn !

  • #2
    Sử dụng mạch dao đông da hài 1 trạng thái bền dùng 555. Thời gian tồn tai xung T=RCln3
    Đăng ký Dropbox có ngay 2GB lưu trữ online miễn phí:

    Comment


    • #3
      Nguyên văn bởi gahoangtu Xem bài viết
      EM KHÔNG BIẾT NGƯỜI TA GỌI LOẠI MẠCH NAY TÊN GÌ NỮA .
      EM MUỐN NHỜ CÁC ANH GIÚP VỀ SƠ ĐỒ MẠCH CÓ YÊU CẦU NHƯ SAU:
      Khi cho hai đầu dây chạm vào nhau trong thời gian rất ngắn (bật rồi tắt nhanh công tắt)thì mạch điện sẽ đóng trong vòng khoảng 20 giây(đèn sáng khoảng 20 giây rồi mới tắt).
      Em không biết mình mô tả như vậy có khó hiểu lắm không .Mong các anh giúp đỡ.
      Cảm ơn !
      Mạch này đơn giản thôi mà, mắc như sau (vì đang ở quán net nên không có hình minh hoạ đẹp). Tùy vào giá trị điện trở và tụ điện mà đèn sáng lâu hay nhanh. còn transistor thì bất kỳ
      Attached Files

      Comment


      • #4
        Nguyên văn bởi nguyenbinh07 Xem bài viết
        Mạch này đơn giản thôi mà, mắc như sau (vì đang ở quán net nên không có hình minh hoạ đẹp). Tùy vào giá trị điện trở và tụ điện mà đèn sáng lâu hay nhanh. còn transistor thì bất kỳ
        Cảm ơn anh rất nhiều
        Last edited by gahoangtu; 18-12-2007, 10:19.

        Comment


        • #5
          Mạch của nguyenbinh07 đơn giản nhưng có nhược điểm là khi tụ điên xả điện thì điện áp trên tụ giảm dần nên đèn củng sáng yếu dần cho tới khi tắt. Nếu mạch yêu cầu công suất trên tải không đổi trong 20s thì mạch này không đạt yêu cầu
          Đăng ký Dropbox có ngay 2GB lưu trữ online miễn phí:

          Comment


          • #6
            Nguyên văn bởi dinhchithanh Xem bài viết
            Mạch của nguyenbinh07 đơn giản nhưng có nhược điểm là khi tụ điên xả điện thì điện áp trên tụ giảm dần nên đèn củng sáng yếu dần cho tới khi tắt. Nếu mạch yêu cầu công suất trên tải không đổi trong 20s thì mạch này không đạt yêu cầu
            VẬY VỚI CÔNG SUẤT KHÔNG ĐỔI THÌ MẠCH CÓ GÌ KHÁC HẢ ANH CÓ PHỨC TẠP LẮM KHÔNG.CHO EM CÁI SƠ ĐỒ VỚI

            Comment


            • #7
              Dùng IC timer 555 sẽ giải quyết được nhiều chuyện. Hãy đọc link http://www.uoguelph.ca/~antoon/gadgets/555/555.html sẽ thấy nhiều điều hay

              PT.
              Núi cao bởi có đất bồi
              Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu?
              Muôn dòng sông đổ biển sâu
              Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn?

              Comment


              • #8
                Dùng 555 lắp thành mạch dao dộng đa hài 1 trạng thái bền.Khi nhấn Button và nhả ra (t<20s) thì led sáng trong 20s. Các linh kiện như sau:
                Resistors
                ---------
                1 R1 330k
                1 R3 220
                1 R4 10k

                Capacitors
                ----------
                1 C1 56u
                1 C2 0.01uF

                Integrated Circuits
                -------------------
                1 U1 555

                Diodes
                ------
                1 D1 LED-RED
                Attached Files
                Đăng ký Dropbox có ngay 2GB lưu trữ online miễn phí:

                Comment


                • #9
                  Xin chen ngang bạn chithanh một chút:
                  Mạch bạn vẽ là đa hài 1 trạng thái bền, mạch này gọi là "One Touch" hay "một chạm". Cũng có khi gọi là "One Shot Timer". Nhấn button 1 cái là điện áp chân số 3 của 555 đang từ 0 lên 1 trong khoảng thời gian phụ thuộc vào R1 và C1. Muốn kéo dài thời gian thì tăng giá trị của 1 trong 2 linh kiện này lên. Sau chân số 3, bên cạnh R và LED để chỉ thị trạng thái thì muốn làm gì chẳng được: qua R = 47k vào B của 1 transistor npn lái 1 rơ-le 5V (hoặc 12V tuỳ điện áp nguồn), rồi điều khiển rơ-le trung gian để đóng khởi động từ... Tha hồ...
                  Ưu điểm là đơn giản và thời gian không phụ thuộc điện áp nguồn.
                  Ở trong nhà có điện lưới, có thể không cần nối chân 1 và chân 2 mà chỉ cần sờ vào chân 2 là 555 cũng đã chuyển trạng thái.
                  Theo sách của Ngô Anh Ba thì T = -RCln(1/3) (cũng là T=RCln3) và tính T=1,098RC, tính gần đúng thì T= 1,1RC. Với R và C ở đây là R1 và C1.
                  Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.

                  Comment


                  • #10
                    Bạn có thể làm 1 cái công tắc đóng mở 1 chạm bằng 2 con 555 , nhấn 1 cái đèn LED sáng, nhấn cái nữa LED tắt ???
                    Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.

                    Comment

                    Về tác giả

                    Collapse

                    gahoangtu Tìm hiểu thêm về gahoangtu

                    Bài viết mới nhất

                    Collapse

                    Đang tải...
                    X