Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
có pác nào có tài liệu về hệ thống nguồn của Emerson không gửi cho mình với?Hoặc là software log in vào tủ nguồn của nó cũng được.
Thanks các pác trước.
mail của mình:buicongthich@yahoo.com
Bác nào có tài liệu về tủ nguồn Emerson share cho em với, em đang tìm hiểu về cấu hình & cách monitoring của nó. CHủ yếu là giao tiếp qua RS232 và Fast Ethernet có sẵn trên card cảnh báo. Em đang cần gấp, bác nào có share thì em cảm ơn lắm lắm .
email:csnhatnheo9@yahoo.com
Cấu tạo của trạm bts gồm
1. Một số thành phần của trạm phát sóng viễn thông nói chung:
- Tủ BTS ( phụ thuộc vào nhà cung cấp; công nghệ sử dụng )
- Tủ Rectifier ( thường đi kèm với nhà cung cấp tủ BTS) -> Cơ bản hiểu là chuyển AC-> DC ( với các giá trị mong muốn)
- Hệ thống Batteries ( cũng thường đi kèm với nhà cung cấp tủ)-> Cơ bản hiểu là cung cấp điện cho tủ BTS hoạt động khi cúp điện lưới AC. Tủ BTS được cấp bằng nguồn thông qua hệ thống tủ nguồn và các khối Acquy nhằm duy trì liên lạc khi bị mất điện lưới.
- Hệ thống máy lạnh -> đảm bảo nhiệt độ hoạt động của các thiết bị điện tử.
- Hệ thống bảo về chống sét và nối đất -> Chức năng như tên gọi.
- Hệ thống đèn tường và đèn khẩn cấp ( hoạt động khi cúp điện-> giúp kĩ sư thao tác).
- Hệ thống báo cháy và hệ thống bình chữa cháy.
- Hệ thống tủ phân phối điện.
- Tháp antenna -> dùng để đặt antenna.
- Hệ thống antenna -> bức xạ trừong điện từ ( kích thướt ; loại ... phụ thuộc vào nhà cung cấp; công nghệ đang sử dụng).
- Hệ thống feeder -> cơ bản truyền sóng từ tủ BTS lên antenna phát sóng.
- Hệ thống DDF -> thường gọi là rack DDF dùng để lắp các thiết bị tryền dẫn.
-...
Tất cả các yếu tố trên kết hợp với một cái phòng đảm bảo cách nhiệt và độ ẩm... tạo thành một khối BTS indoor.
không thấy có bác nào có tài liệu về tủ của hãng DONGAH ELECOMM nhỉ, VPS-4200A em đang làm đề tài về tủ nguồn của hãng này, qua đây bác nào có thì share cho em với nhé. em cám ơn!
Đấy gọi là cái "điểm gãy" trong đồ thị điện áp - dung lượng còn lại. Dùng điện áp hở cực để xác định sắp hết hoặc gần đầy thì vẫn tạm ổn. Dùng để đo SOC/DOD thì đừng. Ngay cả số km đã đi cũng chả xác định được...
Xin cảm ơn bác bqvietluônnhiệt tình cho biết nhiều thông tin quí báu, cảm ơn bạn mèomướpcó ví dụ đơn giản và dễ hiểu, cảm ơn tất cả đã bớt chút thời gian quí báu vào đây đọc bài.
Cảm ơn bác nhathung1101cho thông tin và chúc mừng bác mua được những tấm pin NLMT cực tốt theo...
Dạ chú nhat... cứ coi pin mặt trời như 1 cái ắc qui nhìu ngăn mắc nối tiếp ấy ạ. Khi 1 ngăn yếu thì cả cái ắc qui yếu luôn ạ. Nó có nhìu bộ nối tiếp mắc song song nên bị che 1 khoảng nhỏ ảnh hưởng nhìu nhưng chắc ko đến nỗi mất 50% đâu ạ...
Nếu nói bị cái lá che sáng mà giảm 50% thì tôi càng không tin, bởi trên vườn tôi mặc kệ ông trời làm vệ sinh.
Tức là lá tự rụng, gió tự dọn. Ai hơi đâu mà leo lên dọn. Nếu phải như thế thì tôi dek thèm lắp làm gì.
Comment