Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Help! mọi người giúp mih vài câu trắc nghiệm môn Điện tử số với

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Help! mọi người giúp mih vài câu trắc nghiệm môn Điện tử số với

    Click image for larger version

Name:	c10.bmp
Views:	1
Size:	156.1 KB
ID:	1413010
    Click image for larger version

Name:	c44.JPG
Views:	1
Size:	13.1 KB
ID:	1413011
    Click image for larger version

Name:	c110.JPG
Views:	1
Size:	30.3 KB
ID:	1413012
    Click image for larger version

Name:	c150.JPG
Views:	1
Size:	25.2 KB
ID:	1413013
    Click image for larger version

Name:	c70.JPG
Views:	1
Size:	16.2 KB
ID:	1413014

    Cám ơn mọi người!

  • #2
    3 câu trên, 2 câu trong lý thuyết, 1 câu 1 phần lý thuyết 1 phần suy luận quá dễ sao ko tự làm. Chỉ có câu 70 liên quan lý thuyết mạch hơi rối 1 chút
    trả lời câu 70 là cổng NOR

    Comment


    • #3
      ngại wa , mình giúp vừa học cái nj xong , nhưng chỉ giúp đc bạn câu thứ 3
      đầu vào A, B đầu vào ở mức 0. D1,D4 thông, D2,D3 tắt, tran Q1 tắt ,đầu ra y= 1;
      đầu vàoA =0, B=1 . D1thông , D4 tắt, D2,D3 tắt, tran Q1 tắt ,đầu ra y= 1;
      đầu vàoA =1, B=0 . D1tắt , D4 thông, D2,D3 tắt, tran Q1 tắt ,đầu ra y= 1;
      đầu vàoA =1, B=1 . D1tắt , D4 tắt , D2,D3 thông , Q1 thông ,đầu ra y= 0;
      cổng NAND

      Comment


      • #4
        tại hạ ngu dốt , xin bác CHUNG168 giải thick câu trả lời của bác

        Comment


        • #5
          Nguyên văn bởi hoc_hoi_92 Xem bài viết
          tại hạ ngu dốt , xin bác CHUNG168 giải thick câu trả lời của bác
          đang làm bìa K nên bị lộn mức logic

          Comment


          • #6
            Câu 70:
            A= H; B= H thì lối ra = L
            A= L; B= H thì lối ra = H
            A= H; B= L thì lối ra = H
            A= L; B= L thì lối ra = H
            Đó là bảng chân lý của NAND. Đáp án: D

            Câu 110: Mỗi lối ra có cái vòng tròn to đùng . Vậy đáp án là C

            Nếu sai thì tại tôi dốt. Xin lỗi bạn trước, vì "yếu còn ra gió".
            Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.

            Comment


            • #7
              @ CHUNG6108: Sr, mới năm 1 nên còn yếu bác à? trong này mih hỏi 4 câu lẫn 0 phải 3 đâu?
              @ hoc_hoi_92: thanks nhé!
              @ HTTTTL: Vì sao lối ra có cái vòng tròn to đùng là: mức đầu ra tích cực là thấp vậy? bạn có thể nói rõ hơn ?

              Comment


              • #8
                Nguyên văn bởi Ben1102 Xem bài viết
                @ HTTTTL: Vì sao lối ra có cái vòng tròn to đùng là: mức đầu ra tích cực là thấp vậy? bạn có thể nói rõ hơn ?
                Cái này là ký hiệu theo quy ước mà.
                Ví dụ : (Cơ bản) Chân CS (Chip Select) của IC nào đó, nếu đầu ra chân CS không có vòng tròn thì mức tích cực là H; nếu có vòng tròn thì mức tích cực là L.
                Cụ thể trong bài của bạn: Giả sử ta đưa tín hiệu = 8, tức là A=B=C=0; D=1
                Khi đó, lối ra a=b=c=d=e=f=g=0; ta dùng LED 7 đoạn Anode chung, mắc trực tiếp vào IC giải mã của bạn.
                Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.

                Comment


                • #9
                  Nguyên văn bởi chung1608 Xem bài viết
                  đang làm bìa K nên bị lộn mức logic
                  Mới làm bìa mà đã lộn mức logic.? Chắc là do làm KL chứ không phải chỉ mỗi cái bìa... Nhưng làm KL thì mức logic lại phải rõ ràng hơn chứ ?
                  chung1608 bị "dấu đầu hở đuôi" rồi.
                  Theo tôi, lý do xác đáng nhất là: đang thiếu cafe. Ờ ờ... buồn ngủ quá Zzzzzzz.
                  Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.

                  Comment


                  • #10
                    Nguyên văn bởi HTTTTH Xem bài viết

                    Mới làm bìa mà đã lộn mức logic.? Chắc là do làm KL chứ không phải chỉ mỗi cái bìa... Nhưng làm KL thì mức logic lại phải rõ ràng hơn chứ ?
                    chung1608 bị "dấu đầu hở đuôi" rồi.
                    Theo tôi, lý do xác đáng nhất là: đang thiếu cafe. Ờ ờ... buồn ngủ quá Zzzzzzz.
                    đang làm bìa K của mạch đếm đồng bộ, down 3 cái soft K map về mà mỗi cái dịch ra một kiểu @@

                    Comment


                    • #11
                      Còn câu 44 nữa các bạn ơi! giúp mình với..

                      Comment


                      • #12
                        Nguyên văn bởi chung1608 Xem bài viết
                        đang làm bìa K của mạch đếm đồng bộ, down 3 cái soft K map về mà mỗi cái dịch ra một kiểu @@
                        À ra là vậy. Vậy uống cafe đi. , sẽ ra thôi. Xong làm luôn câu 150 cho em nó.
                        Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.

                        Comment


                        • #13
                          Nguyên văn bởi HTTTTH Xem bài viết
                          À ra là vậy. Vậy uống cafe đi. , sẽ ra thôi. Xong làm luôn câu 150 cho em nó.
                          học từ 4 năm trước giờ làm lại cái mạch đếm đồng bộ ngẫu nhiên thì gặp 1 trạng thái ko đc xuất hiện 2 lần, 2 trạng thái kế tiếp nhau ko đc xuất hiện kề nhau, chả biết làm sao.
                          Câu 150 thì bảng trại thái thuận của JK-FF mà lôi ra làm, mấy cái bảng kết quả mỗi dòng riêng biệt chứ có dính nhau đâu

                          Comment


                          • #14
                            câu 44:
                            Q=AC+AB+BC
                            = C(A+B)+AB
                            =C(A+AB)+AB
                            =CA+A(CB+B)
                            =CA+A(C+B)
                            =C(A+A) +AB
                            = AB+C
                            => đáp án là D
                            (dấu gạch chân thay cho dấu gạch ngang trên đầu các biến logic)

                            Comment


                            • #15
                              Tôi cũng có đáp án là D, nhưng cách làm khác. Cũng lấy ký hiệu đảo bằng dấu gạch chân nhé:
                              Q=AC + AB + BC = C(A + B) + AB.
                              Theo định luật de Morgan thì A + B = AB, nên Q = CAB + AB
                              Theo nguyên lý đối ngẫu [ab + c = (a+c)(b+c)] thì
                              Q = CAB + AB = (C + AB) (AB + AB) = C + AB [ do (AB + AB) = 1 ]

                              Nguyên văn bởi hoadang Xem bài viết
                              câu 44:
                              Q=AC+AB+BC
                              = C(A+B)+AB
                              =C(A+AB)+AB
                              =CA+A(CB+B)
                              =CA+A(C+B)
                              =C(A+A) +AB
                              = AB+C
                              => đáp án là D
                              (dấu gạch chân thay cho dấu gạch ngang trên đầu các biến logic)
                              Bài của hoadang, từ dòng thứ hai sang dòng thứ ba bạn làm sao mà hay vậy, từ C(A + B) thành C(A +AB).
                              Đến dòng 4 sang dòng 5:
                              = CA+A(CB+B)
                              =CA+A(C+B)
                              Tôi chịu không hiểu luôn.
                              Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.

                              Comment

                              Về tác giả

                              Collapse

                              Ben1102 Tìm hiểu thêm về Ben1102

                              Bài viết mới nhất

                              Collapse

                              Đang tải...
                              X