Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Giảng đồ Karnaugh

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Giảng đồ Karnaugh

    Mình thường thấy vd trong SGK, giảng đồ Karnaugh người ta thường vd ở 4 biến ABCD, vậy nếu 6 biến thì sau mấy bạn?
    Vd:
    Y=(2,8,10,18,24,26,34,37,42,45,50,53,58,61)
    Biểu diễn bằng 6 biến ABCDEF
    Mấy bạn thông cảm mình viết hơi khó hiểu!

  • #2
    thì làm kiểu giống 3D đó, chồng 4 tấm Kânught len gùi tưởng tượng ra ma làm

    Comment


    • #3
      Rõ hơn đi bạn!

      Comment


      • #4
        Thì lập bìa Các nô với 2^6 = 64 ô thôi,hàng 3 biến,cột 3 biến,tối giản tương tự Bìa 4 biến
        vanduc0211@gmail.com

        Comment


        • #5
          Nguyên văn bởi i0988305410 Xem bài viết
          Mình thường thấy vd trong SGK, giảng đồ Karnaugh người ta thường vd ở 4 biến ABCD, vậy nếu 6 biến thì sau mấy bạn?
          Vd:
          Y=(2,8,10,18,24,26,34,37,42,45,50,53,58,61)
          Biểu diễn bằng 6 biến ABCDEF
          Mấy bạn thông cảm mình viết hơi khó hiểu!
          Giảng đồ Karnaugh là loại giảng đồ gì vậy bạn?

          Comment


          • #6
            Nguyên văn bởi viboyth.haui Xem bài viết
            Thì lập bìa Các nô với 2^6 = 64 ô thôi,hàng 3 biến,cột 3 biến,tối giản tương tự Bìa 4 biến
            Còn cách khác không bạn?

            Comment


            • #7
              Nguyên văn bởi Ck33spkt Xem bài viết
              Giảng đồ Karnaugh là loại giảng đồ gì vậy bạn?
              Trừu tượng lắm à nha! Đơn giản là để biểu diễn biểu thức logic z ak!

              Comment


              • #8
                Giản đồ chứ...............................................

                Comment


                • #9
                  Có ai trả lời giùm mình không?

                  Comment


                  • #10
                    Nguyên văn bởi i0988305410 Xem bài viết
                    Mình thường thấy vd trong SGK, giảng đồ Karnaugh người ta thường vd ở 4 biến ABCD, vậy nếu 6 biến thì sau mấy bạn?
                    Vd:
                    Y=(2,8,10,18,24,26,34,37,42,45,50,53,58,61)
                    Biểu diễn bằng 6 biến ABCDEF
                    Mấy bạn thông cảm mình viết hơi khó hiểu!
                    - Không biết bạn làm được chưa, nhưng mình sẽ nói thế này.
                    - Giống như có bạn đã nói làm theo kiểu 3D, có nghĩa là có 4 tầng,mình vẽ ra 4 cái giản đồ bình thường có thứ tự 1,2,3,4 được biểu diễn bới 2 biến A B
                    - Mỗi giản đồ biểu diễn 4 biến CD/EF bình thường.
                    - Nhưng khác ở chỗ:
                    + Tầng đầu tiên có giá trị A-B- (A đảo và B đảo), có nghĩa là 2 giá trị này =0;
                    + Tầng thứ 2 A-B, có giá trị 0 1;
                    + Tầng thứ 3 là AB, giá trị 1 1,
                    + Tâng thứ 4 là AB-, có giá trị 10.
                    - Rồi bạn xem những cái số người ta cho, 1 là đổi ra số nhị phân rồi điền số 1 vào.
                    +Ví dụ số 10 là 001010. a=0,b=0 thì nằm ở tầng đầu tiên, rồi 4 giá trị còn lại biểu diễn như thường trên tầng đó.
                    +Vi dụ nữa là 61 là 111101 a=1,b=1 thì biểu diễn ở tầng 3, 4 bit còn lại biểu diển như bình thường.
                    -Nếu không đổi ra số nhị phân thì điền luôn vào. Giống như giản đồ 4 bít.
                    + tầng đầu tiên có giá trị từ 0--15
                    + tầng thứ 2 là 16--31
                    + tầng thứ 3 là 48--63
                    + tầng thứ 4 là 32--47
                    - Rồi bạn tiến hành tưởng tượng chồng lên nhau rồi khoanh tròn nó lại theo 1 hình cầu(có thể liên kết các tầng lại). Rồi xét từ phải qua trái, từ trên xuống dưới, từ tầng trên xuống tâng dưới, coi cái nào ko thay đổi thì nghi vào.....hết. Không biết nói zị các bạn hiểu không nữa..hihi
                    Mail:
                    DT: 01676674005
                    Yahoo: emdepviemkhongmangdep

                    Comment


                    • #11
                      Nguyên văn bởi Ck33spkt Xem bài viết
                      Giảng đồ Karnaugh là loại giảng đồ gì vậy bạn?
                      Cái này là cách để bạn rút gọn 1 biểu thức logic với 1 chuỗi phức tạp dài. kết quả sẽ ngắn gọn hơn và tiết kiệm nhiều cổng logic trong quá trình thiết kế mạch
                      Mail:
                      DT: 01676674005
                      Yahoo: emdepviemkhongmangdep

                      Comment


                      • #12
                        cậu cứ nhóm 3 biến ABC và 3 biến DEF lại..rồi đặt các trạng thái theo lần lượt các biến theo hàng và theo cột
                        có 8 giá trị hàng và 8 giá trị cột ( 64 ô)

                        Comment


                        • #13
                          mình cũng ghĩ đến vấn đề này nhưng cũng bó tay. bìa k chỉ làm 4 biến thôi

                          Comment


                          • #14
                            Nguyên văn bởi tan0710 Xem bài viết
                            cậu cứ nhóm 3 biến ABC và 3 biến DEF lại..rồi đặt các trạng thái theo lần lượt các biến theo hàng và theo cột
                            có 8 giá trị hàng và 8 giá trị cột ( 64 ô)
                            Chuẩn, cứ làm kiểu này sẽ dễ hình dung, mà tối giản cũng dễ. M cũng thường làm theo kiểu này thôi, mà trong sách của Văn Thế Minh cũng dạy như thế mà. Chứ m đọc các làm 3D trên kia rắc rối quá.
                            WS:
                            Blog:

                            Comment


                            • #15
                              Nguyên văn bởi i0988305410 Xem bài viết
                              Trừu tượng lắm à nha! Đơn giản là để biểu diễn biểu thức logic z ak!
                              Nguyên văn bởi nghung270192 Xem bài viết
                              Cái này là cách để bạn rút gọn 1 biểu thức logic với 1 chuỗi phức tạp dài. kết quả sẽ ngắn gọn hơn và tiết kiệm nhiều cổng logic trong quá trình thiết kế mạch
                              Mình chỉ biết giản đồ Các nô thôi!

                              Comment

                              Về tác giả

                              Collapse

                              i0988305410 Tìm hiểu thêm về i0988305410

                              Bài viết mới nhất

                              Collapse

                              Đang tải...
                              X