Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
"Chựa biết bắt đầu từ đâu" thì việc đầu tiên là phải hỏi ông thầy chứ ? Ổng ăn lương để làm công việc hướng dẫn từ đầu mà ? Sau đó bắt tay vào làm, gặp từng vấn đề khúc mắc mới cần cộng đồng hỗ trợ.
Chú tiểu trong chùa còn được sư thầy hướng dẫn gõ mõ, gõ chuông. Đằng này mang tiếng hướng dẫn mà đem con bỏ chợ thì bạn mua luôn thiết bị có sẵn về viết đề tài tìm hiểu thiết bị đo cho chắc ăn. Chứ có làm xong thì cũng không biết đo đúng hay không!?
Thiệt tình, thời buổi này sao nhiều người mang mác giảng viên mà làm cho người khác chướng cả con mắt.
Mình đã làm bộ đo PH, ORP, DO... các thứ v.v.. và khẳng định làm chơi thì cũng chỉ để chơi, không có khả năng ứng dụng. Cho dù có làm chơi thì khẳng định đó không phải sân chơi của những bạn không biết gì và cũng tin chắc ông thầy của bạn không có khả năng làm sản phẩm ra hồn.
Lý do không thể là vì có giỏi lắm thì dân điện cũng chỉ làm ra cái bộ đọc tín hiệu hiển thị, còn cái quan trọng nhất là đầu dò là cả một công nghệ của dân hóa học và vật liệu ứng dụng, bí quá đi mua cái đầu dò thì dễ thôi đầy ngoài thị trường nhưng vậy chế cái máy hiển thị làm gì??.
Chưa kể môi chất chuẩn để cân chỉnh thiết bị nếu phải mua thì thôi bà nó mua luôn cả bộ đo chính hãng lẫn dung dịch chuẩn của nhà sx cho rồi đi chứ chế bậy bạ chi cho mệt.
Mình không có ý bác bỏ gì đâu, nhưng khuyên bạn cân nhắc làm đề tài này vì các sản phẩm này cái cốt lõi nhất thì đang là tài liệu mật của các nhà sx. Còn nếu ép hồn ép xác làm ra cái máy đo thông số lung tung không chính xác thì để làm gì??? Ông thầy của bạn rõ có vấn đề.
Mà bạn có thấy buồn cười không khi cái link cái máy đo Hanna nó có dòng MUA THÊM CHẤT THỬ CLO (BẮT BUỘC). Cho thấy mọi thứ đã độc quyền, bạn muốn làm thì phải nghiên cứu tất cả từ bộ đo, đầu dò, dung môi thử... và đó là việc của cả một ..... viện nghiên cứu khoa học. Và buồn cười hơn nữa các viện nghiên cứu khoa học của nước ta chưa ai làm được trọn vẹn cái bộ đo free clo này.
Làm sao mà bạn dám nói là không làm được khi bạn chưa từng thử một lần nào.
Ngay cả khi bạn đã làm 1 lần và thất bại bạn cũng không có quyền nói là không làm được vì bạn chưa làm lần thứ 2,3...
"Chựa biết bắt đầu từ đâu" thì việc đầu tiên là phải hỏi ông thầy chứ ? Ổng ăn lương để làm công việc hướng dẫn từ đầu mà ? Sau đó bắt tay vào làm, gặp từng vấn đề khúc mắc mới cần cộng đồng hỗ trợ.
Dạ tại vì e hỏi thầy thì thầy bảo trên mạng đầy đấy lên mà xem. Xong e bảo khó quá ko làm đc thì cũng lơ kêu ko chịu tìm hiểu. Chứ e cũng cố gắng lắm rồi
Thiệt tình, thời buổi này sao nhiều người mang mác giảng viên mà làm cho người khác chướng cả con mắt.
Mình đã làm bộ đo PH, ORP, DO... các thứ v.v.. và khẳng định làm chơi thì cũng chỉ để chơi, không có khả năng ứng dụng. Cho dù có làm chơi thì khẳng định đó không phải sân chơi của những bạn không biết gì và cũng tin chắc ông thầy của bạn không có khả năng làm sản phẩm ra hồn.
Lý do không thể là vì có giỏi lắm thì dân điện cũng chỉ làm ra cái bộ đọc tín hiệu hiển thị, còn cái quan trọng nhất là đầu dò là cả một công nghệ của dân hóa học và vật liệu ứng dụng, bí quá đi mua cái đầu dò thì dễ thôi đầy ngoài thị trường nhưng vậy chế cái máy hiển thị làm gì??.
Chưa kể môi chất chuẩn để cân chỉnh thiết bị nếu phải mua thì thôi bà nó mua luôn cả bộ đo chính hãng lẫn dung dịch chuẩn của nhà sx cho rồi đi chứ chế bậy bạ chi cho mệt.
Mình không có ý bác bỏ gì đâu, nhưng khuyên bạn cân nhắc làm đề tài này vì các sản phẩm này cái cốt lõi nhất thì đang là tài liệu mật của các nhà sx. Còn nếu ép hồn ép xác làm ra cái máy đo thông số lung tung không chính xác thì để làm gì??? Ông thầy của bạn rõ có vấn đề.
Mà bạn có thấy buồn cười không khi cái link cái máy đo Hanna nó có dòng MUA THÊM CHẤT THỬ CLO (BẮT BUỘC). Cho thấy mọi thứ đã độc quyền, bạn muốn làm thì phải nghiên cứu tất cả từ bộ đo, đầu dò, dung môi thử... và đó là việc của cả một ..... viện nghiên cứu khoa học. Và buồn cười hơn nữa các viện nghiên cứu khoa học của nước ta chưa ai làm được trọn vẹn cái bộ đo free clo này.
Thiệt là e chịu thầy này rồi a ạ. Toàn nói ko à, ko có chỉ dẫn hay giúp đỡ gì cả. Kiểu thấy này hay ho rồi quăng cho sv rồi nghĩ là làm đc hay gì ấy. Kì trước e cũng làm 1 đồ án cho thầy này và sản phẩm của e ko ra đúng đc kết quả cần thế là e bí quá mà gần đến ngày nộp xong cái e độ cho số vào khoảng cần thiết thế mà thầy vẫn khen và cho qua môn. E nể thầy e quá chừng. Mà e cũng ra 1 số shop hay bán linh kiện điện tử mà anh chị trong trường hay mua. Ra ngoài đó bảo là cái này là đồ công nghiệp thì e ko làm đc đâu. Nghe xong muốn bỏ làm. Mà h ko làm thì ko biết sao qua môn nữa. Chán thầy ghê. Phó giáo sư mà lại
Em đang tìm hiểu cách xây dựng chương trình điều khiển động cơ Servo Yaskawa bằng máy tính tuy nhiên khi tìm kiếm trên mạng các hướng dẫn thì thường là điều khiển bằng vi điều khiển hoặc điều khiển bằng PLC hay điều khiển động cơ...
Hai lớp dán mặt trước và mặt sau, gọi là film phân cực. Muốn hiểu rõ về nó thì chịu khó search nhé. Ở đây có rất nhiều chó cứ ngửi thấy phân là sủa nhặng, nên không giải thích nhiều....
Mọi người ơi cho em hỏi cái này ạ, hiện tại em đang làm btl về hiển thị giá trị nhiệt độ trên led 7 thanh sử dụng atmega16, code em chạy trên mô phỏng rất oke nhưng khi lắp qua mạch thực thì bị lỗi ở led đầu tiên bị lỗi như thế này...
Nhờ cả nhà tìm giúp mình thông tin IC này với, thấy ghi 943B W58BAL mà mình tìm mấy ngày nay không được, nó được đóng gói dạng TSSOP 8. Cám ơn cả nhà....
Cảm ơn bạn đã chia sẻ câu chuyện và quá trình phát triển sản phẩm của mình. Trước tiên, thật may mắn khi bạn vượt qua tai nạn và vẫn giữ được niềm đam mê cũng như khả năng sáng tạo trong lĩnh vực kỹ thuật. Việc bạn tiếp tục...
Bạn nên nghiên cứu cái chấn lưu đèn ống Compact fluorescent lamp hay đèn compact trước đã. Nó rẻ đỡ tốn kém.
Sau khi hiểu rõ rồi thì chuyển sang cái mạch này.
Ở cái chấn lưu, tần số của nó linh tinh lắm, tùy điện áp nguồn, tùy...
Comment