Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Tích Phân, Vi phân trong điều khiển tự động.

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #31
    tăng cái gì? giảm cái gì thầy bói phải nói cho rõ .

    Comment


    • #32
      Thầy bói đâu rồi? trốn mất rồi ư?

      Comment


      • #33
        Diễn đàn vừa nâng cấp mà các cao thủ hoạt động trở lại mạnh mẽ quá xá. Thời tiết cả ba miền đều nóng, luồng này mọi người tém tém bớt lại để dành sức bàn các luồng khác với nào.
        Phần mềm tự do hoặc không dùng máy tính nữa !.

        Comment


        • #34
          Thắc mắc chỗ nào thì bác trích dẫn ra rồi tô xanh đỏ vào. Đừng spam linh tinh để giấu mấy câu bác không trả lời được.

          @bqviet: muốn kết thúc sớm thì chỉ cần bác phân tích con opamp trong #7 là mạch tích phân hay khuếch đại (tiếp điểm rờ le mở)
          sau.ph

          Comment


          • #35
            Nguyên văn bởi T.L.M;n1718804[COLOR=#c0392b
            ]KV=40 dòng lúc đầu bị yếu mạch hồi tiếp phải tăng lên.[/COLOR]

            KV=75 dòng lúc đầu bị lố, mạch hồi tiếp phải giảm xuống.


            KV=81 thông số đốt tim giảm xuống, dòng lại bị thiếu

            KV=90 thông số đốt tim giữ nguyên, dòng tăng lên theo KV


            Click image for larger version Name:	368142DA-C1E3-41D6-ACED-792E1D99C8D8.jpeg Views:	0 Size:	105.8 KB ID:	1718805
            Click image for larger version Name:	D1355F54-0793-4A85-8DEC-F3AE22C87A2A.jpeg Views:	0 Size:	126.5 KB ID:	1718807

            Giải thích tăng cái gì giảm cái gì

            Comment


            • #36
              Lại trốn lên mạng hỏi anh gu gồ rồi, nào dám trả lời tăng cái gì giảm cái gì để có mA theo thời gian.

              Comment


              • #37
                câu hỏi quá đơn giản. Dòng anot nhỏ thì mạch điều khiển tăng dòng/áp đốt tim đê tim nóng hơn lên chứ gì nữa. Người nào rành về máy X quang không cần giải thích họ cũng hiểu.

                Trong khoảng 40-80kV, áp đốt tim có một giá trị mặc định (6V chẳng hạn). Từ 80-99kV áp đốt tim có giá trị mặc định khác là 5,5V.

                Ở 40kV thì 6V đốt tim hơi yếu, dòng anot không đủ. Mạch điều khiển phải tăng lên 6,3V mới đủ. Ở 80kV 6V đốt tim là dư, mạch đk phải giảm xuống 5,7V.

                Lên 81kV thì dòng đốt tim mặc định đổi lại thành 5,5V. Dòng anot lại bị thiếu. Tăng kV lên nữa thì dòng anot lại tăng.

                Máy nào chia càng nhiều khoảng kV thì dòng anot càng chính xác. Nhưng lúc cân chỉnh càng mệt.

                Dùng mạch tính phân thì chỉ cần dòng anot gần đúng, phần sai số sẽ được mạch tích phân tăng hoặc giảm thời gian phát tia để bù cho ra đủ số mÁ.
                sau.ph

                Comment


                • #38
                  TLM chỉ có mấy câu hỏi nhỏ, bác trốn đâu không trả lời:

                  - Tại sao bóng cũ chỉ phát ra tia mềm?

                  - Con opamp trong #7 có hệ số khuếch đại là bao nhiêu? Giả sử tín hiệu (trên R đo tube current) là 1VDC thì ngõ ra opamp là mấy Vôn (biết rằng khi nhấn nút exp để phát tia thì tiếp điểm RY1 hở mạch.)
                  sau.ph

                  Comment


                  • #39
                    Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
                    câu hỏi quá đơn giản. Dòng anot nhỏ thì mạch điều khiển tăng dòng/áp đốt tim đê tim nóng hơn lên chứ gì nữa. Người nào rành về máy X quang không cần giải thích họ cũng hiểu.

                    Trong khoảng 40-80kV, áp đốt tim có một giá trị mặc định (6V chẳng hạn). Từ 80-99kV áp đốt tim có giá trị mặc định khác là 5,5V.

                    Ở 40kV thì 6V đốt tim hơi yếu, dòng anot không đủ. Mạch điều khiển phải tăng lên 6,3V mới đủ. Ở 80kV 6V đốt tim là dư, mạch đk phải giảm xuống 5,7V.

                    Lên 81kV thì dòng đốt tim mặc định đổi lại thành 5,5V. Dòng anot lại bị thiếu. Tăng kV lên nữa thì dòng anot lại tăng.

                    Máy nào chia càng nhiều khoảng kV thì dòng anot càng chính xác. Nhưng lúc cân chỉnh càng mệt.

                    Dùng mạch tính phân thì chỉ cần dòng anot gần đúng, phần sai số sẽ được mạch tích phân tăng hoặc giảm thời gian phát tia để bù cho ra đủ số mÁ.

                    Bây giờ mới chịu công nhận đó là mạch điều chỉnh Filament theo kv. mạch này người ta dùng calibre máy khi đang chụp không sử dụng.
                    Nếu phát tia 100kv 20mas đầu dèn 500mA thời gian phát tia sẽ là: 20/500 = 0.04s và ready gia nhiệt cho đầu đèn ít nhất1 s. Đang chụp tăng filament tấm phim ra trắng nhách. NGU THẾ

                    Thầy bói đem tài liệu x quang che đi phần quan trong, chụp đem khè bị phát giác NGU sờ tài liệu, đánh trống lãng hỏi những câu lãng nhách, không thèm trả lời. Ông là người cỏi trên , về cỏi âm bói tóan đi.
                    Ở đây cái mạch điều chỉnh filament bị lật tẩy rồi.

                    Comment


                    • #40
                      Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
                      Bây giờ mới chịu công nhận đó là mạch điều chỉnh Filament theo kv. mạch này người ta dùng calibre máy khi đang chụp không sử dụng.
                      Trong #22 bác nói opamp khuếch đại tín hiệu dòng rồi đưa về vi xử lý điều khiển. Bây giờ lại nói mạch điều chỉnh khi đang chụp không sử dụng?

                      Không sử dụng mạch điều khiển thì tại sao soi oscilo thấy dòng lúc đầu không chính xác sau đó tiến dần về giá trị đúng?




                      Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
                      Bây giờ mới chịu công nhận đó là mạch điều chỉnh Filament theo kv. mạch này người ta dùng calibre máy khi đang chụp không sử dụng.
                      Nếu phát tia 100kv 20mas đầu dèn 500mA thời gian phát tia sẽ là: 20/500 = 0.04s và ready gia nhiệt cho đầu đèn ít nhất1 s. Đang chụp tăng filament tấm phim ra trắng nhách. NGU THẾ
                      Ở #29 bác nói "khi ready filament chỉ mới nung tim nhè nhẹ". Vậy thì lúc chụp nó phải tăng filament cho đủ hay giữ nguyên filament? Bác thật mâu thuẫn.

                      Tại sao tăng filament lại ra film trắng? Lại thêm một cái tầm bậy.





                      Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
                      Thầy bói đem tài liệu x quang che đi phần quan trong, chụp đem khè bị phát giác NGU sờ tài liệu, đánh trống lãng hỏi những câu lãng nhách, không thèm trả lời. Ông là người cỏi trên , về cỏi âm bói tóan đi.
                      Ở đây cái mạch điều chỉnh filament bị lật tẩy rồi.
                      Mỗi máy có nguyên lý khác nhau. Bác mới xem 1 góc tài mà đã vội phán. Vậy ai là thầy bói mù sờ tài liệu?

                      Bác nói nhăng nhít bị TLM bóc mẽ, không trả lời được còn giả vờ không thèm trả lời.
                      sau.ph

                      Comment


                      • #41
                        Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
                        Cái mạch TÙ LÙ MÙ đưa ra dòng đầu đèn qua R , được Opam khuyếch đại, tín hiệu sẽ về vi điều khiển điều chỉnh điện thế đốt tim đèn để có dòng 200mA, chẳng tích phân gì cả.
                        Mình NGU DỐT thì đừng nổ vang trời nhé.
                        Mạch đầy đủ đây, đố bác tìm được vi điều khiển ở đâu?

                        Đố bác tìm được đường mạch từ opamp đến mạch điều khiển đốt tim?

                        Máy này dùng mạch tích phân analog để điều khiển thời gian phát tia. Nó chỉ đốt tim ở 2 mức cố định, làm gì có mạch điều chỉnh điện thế đốt tim. (Máy dùng timer mới có mạch điều khiển đốt tim). Bác mới xem một góc sơ đồ đã phán lung tung. Ai là thầy bói mù sờ tài liệu?

                        Click image for larger version

Name:	9CA3DE7B-415E-4C3C-9B2C-D5E8EF57B781.jpeg
Views:	1611
Size:	89.3 KB
ID:	1718847
                        Click image for larger version

Name:	801F7783-D040-4ECC-8478-C9EE27DE5D7C.jpeg
Views:	1550
Size:	122.5 KB
ID:	1718848
                        sau.ph

                        Comment


                        • #42
                          Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
                          Mạch đầy đủ đây, đố bác tìm được vi điều khiển ở đâu?

                          Đố bác tìm được đường mạch từ opamp đến mạch điều khiển đốt tim?

                          Máy này dùng mạch tích phân analog để điều khiển thời gian phát tia. Nó chỉ đốt tim ở 2 mức cố định, làm gì có mạch điều chỉnh điện thế đốt tim. (Máy dùng timer mới có mạch điều khiển đốt tim). Bác mới xem một góc sơ đồ đã phán lung tung. Ai là thầy bói mù sờ tài liệu?
                          Ha.ha.ha.

                          Chờ tôi cười đã.

                          Cái lưỡi của thầy bói lật lọng như tính của thầy , tại đây thầy đã giải thích:

                          Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
                          câu hỏi quá đơn giản. Dòng anot nhỏ thì mạch điều khiển tăng dòng/áp đốt tim đê tim nóng hơn lên chứ gì nữa. Người nào rành về máy X quang không cần giải thích họ cũng hiểu.

                          Trong khoảng 40-80kV, áp đốt tim có một giá trị mặc định (6V chẳng hạn). Từ 80-99kV áp đốt tim có giá trị mặc định khác là 5,5V.

                          Ở 40kV thì 6V đốt tim hơi yếu, dòng anot không đủ. Mạch điều khiển phải tăng lên 6,3V mới đủ. Ở 80kV 6V đốt tim là dư, mạch đk phải giảm xuống 5,7V.

                          Lên 81kV thì dòng đốt tim mặc định đổi lại thành 5,5V. Dòng anot lại bị thiếu. Tăng kV lên nữa thì dòng anot lại tăng.

                          Máy nào chia càng nhiều khoảng kV thì dòng anot càng chính xác. Nhưng lúc cân chỉnh càng mệt.

                          Dùng mạch tính phân thì chỉ cần dòng anot gần đúng, phần sai số sẽ được mạch tích phân tăng hoặc giảm thời gian phát tia để bù cho ra đủ số mÁ.
                          Cái mạch điều chỉnh filament theo kv dù là vi sử lý, analog hay biến thế cơ đều là mạch độc lập vẫn phải dùng bộ thời gian chẳng có tích phân mA theo S gì cả

                          Cố tình chụp 1 góc tài liệu để dấu cái ....Dốt...
                          Thôi ông đi coi bói đi lấy tiền mà nuôi vợ con, tôi không có thời gian lôi mấy điểm NGU của ông cho mọi người xem .

                          Comment


                          • #43
                            Bác không phân biệt được mạch tích phân không cần điều chỉnh filament với mạch timer cần phải chỉnh filament. Rồi lại đổ thừa người ta lật lọng.

                            Trong sơ đồ ở #41 đấy đố bác tìm được mạch điều chỉnh filament đâu? Bộ thời gian timer đâu?
                            sau.ph

                            Comment


                            • #44
                              Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
                              Bác không phân biệt được mạch tích phân không cần điều chỉnh filament với mạch timer cần phải chỉnh filament. Rồi lại đổ thừa người ta lật lọng.

                              Trong sơ đồ ở #41 đấy đố bác tìm được mạch điều chỉnh filament đâu? Bộ thời gian timer đâu?
                              Ô hay quá, hơn 40 năm sửa chữa máy x quang tôi không biết mạch tích phân mA theo s, không cần điều chỉnh filament. Tôi học thầy bói đấy, nhờ thầy giãng dạy khi chụp x quang 90 kv 20max đầu đèn 200 mA. kv thiếu, mA nhỏ làm sao có 20 mAs. Cám ơn thầy rất nhiều.

                              Comment


                              • #45
                                Thầy đang trên mạng, thầy lại trốn , chắc thầy đang hỏi anh gu gồ.

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                xinlancao Tìm hiểu thêm về xinlancao

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X