Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Giúp em với cả nhà

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Giúp em với cả nhà

    Em có cái này xin cả nhà chỉ giáo

    em nhìn thấy nó cũng hay hay. Em chỉ hiểu được thế này:
    Cái mạch này là điều chỉnh tốc độ ĐCKĐB 3 pha Rôto dây quấn bằng phương pháp điện trở xung. theo em khi điều khiển đóng cắt T1 chính là đóng cắt điện trở Ro tạo ra xung điện trở vì vậy mà có thể thay đổi được điện trở cấp vào mạch rôto nên thay đổi được tốc độ của động cơ.
    Những cái này em chưa hiểu lắm:
    +) Phần sau T1 gồm: T2, C, D và L (tác dụng cũng như hoạt động của chúng)
    +) Thiết kế mạch điều khiển cho cái mạch lực này
    => Em thấy cái này cũng hay đấy chứ nên em muốn đưa ra đây mong được các bac chỉ giáo.


  • #2
    thanhmv lấy sơ đồ trên từ nguồn nào thế nhỉ?
    Tớ lấy của PGS. TS. Bùi Đình Tiếu (bộ môn Thiết bị điện - điện tử, ĐHBK Hà Nội), nó như thế này:



    Hình này cũng tương tự sơ đồ của bạn (về nguyên lý), nó không nhiều linh kiện, nhưng vẫn thực hiện được chức năng ĐK ĐCĐ KĐB bằng điện trở xung.

    Cuộn L trong sơ đồ của bạn là cuộn lọc (kháng lọc), nó có tác dụng san phẳng dòng một chiều (đỡ nhấp nhô).
    mạch điều khiển cho cái mạch lực này
    Mạch điều khiển ở đây chỉ là cho T1 & T2 thôi, nên nói rõ.

    Comment


    • #3
      Tự Sướng!!

      Nguyên văn bởi thanhmv Xem bài viết
      Em có cái này xin cả nhà chỉ giáo

      em nhìn thấy nó cũng hay hay. Em chỉ hiểu được thế này:
      Cái mạch này là điều chỉnh tốc độ ĐCKĐB 3 pha Rôto dây quấn bằng phương pháp điện trở xung. theo em khi điều khiển đóng cắt T1 chính là đóng cắt điện trở Ro tạo ra xung điện trở vì vậy mà có thể thay đổi được điện trở cấp vào mạch rôto nên thay đổi được tốc độ của động cơ.
      Những cái này em chưa hiểu lắm:
      +) Phần sau T1 gồm: T2, C, D và L (tác dụng cũng như hoạt động của chúng)
      +) Thiết kế mạch điều khiển cho cái mạch lực này
      => Em thấy cái này cũng hay đấy chứ nên em muốn đưa ra đây mong được các bac chỉ giáo.
      => sao m carot thế!!! Nếu dùng T1 là van bán điều khiển thì phải có mạch phụ để khóa nên T2, C, D và L là các phần tử tạo ra mạch phụ khóa T1. Tội này là học hành không đến nơi đến chốn . Mạch này sẽ ko hiệu quả bởi khó chọn tụ C đáp ứng được vì vậy nên dùng van điều khiển hoàn toàn IGBT.
      Không biết em nói thế có đúng không ạ! Mong mọi người chỉ giáo thêm. hihi

      Comment

      Về tác giả

      Collapse

      thanhmv Tìm hiểu thêm về thanhmv

      Bài viết mới nhất

      Collapse

      Đang tải...
      X