Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Đồ án môn học Vi mạch tương tự_Vi mạch số

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Đồ án môn học Vi mạch tương tự_Vi mạch số

    Sáng này vừa nhận đề tài môn này: Thiết kế mạch đo tốc độ động cơ theo đơn vị vòng/phút với 4 số nguyên. Nhận được đề tài mà tay đập chân run. có bác nào đã làm đề tài này rùi! có thể vạch cho em hướng đi đúng để làm được không ạ! em nên bắt đầu từ đâu? cần những kiến thức gì? và phải đọc những sách gì ạ! nếu được em xin chân thành cảm ơn ạ!

  • #2
    đề tài môn học thôi hả bác?

    Comment


    • #3
      vậng ạ! bác condonhan có thể chỉ e với!

      Comment


      • #4
        Hi,

        Bạn có thể mua một chip gyroscope đo vận tốc góc theo 3 chiều thế là xong. Ví dụ như dùng con này.

        BMG160

        Bạn chẳng cần phải làm gì nữa hết cả vì gyroscope đã đo xong rồi. Nhưng chắc là ông thầy sẽ không chịu chỉ dùng 1 chip là xong không phải làm gì hết nữa đâu.

        Comment


        • #5
          bác ơi! e đang phải thiết kế mà! ko phải mua về đo! tks bác đã ghé thăm!

          Comment


          • #6
            hàng này khó nuốt đây

            Comment


            • #7
              Chào bạn Mylove481993,

              Thì tớ cũng nói bạn thiết kế mà. Có điều bạn sử dụng gyroscope trong thiết kế của bạn mà thôi. Gyroscope được làm ra để đo vận tốc góc nên dùng gyroscope là tối ưu nhất rồi 99% là không có cách tốt hơn đâu. Giá một con gyroscope rẻ bèo khoảng 20 cent một chip MEMS. Công ty của tớ mỗi năm sản xuất khoảng vài trăm triệu MEMS mới có lời đó. Con MEMS tớ giới thiệu có thể đo với tốc độ lên đến 2000 sample/second, độ chính xác 16 bit. Với loại này tớ chắc thầy của bạn cũng thiết kế không lại.

              Bạn muốn thiết kế từ đầu chip MEMS thì không được đâu vì đây là thuôc về vi điện tử rồi. Bên trong con gyroscope có một khối nặng được treo trên một cấu trúc đỡ dạng lò xo. Khi có chuyển động xoay, lực li tâm sẽ làm khối nặng lệch ra bên ngoài một chút. Sự lệch ra bên ngoài này tạo nên sự thay đổi về điện dung của tụ điện và người ta dùng ADC để đo sự thay đổi về mức điện áp. Kích thước của khối nặng và khung đỡ chỉ khoảng vài um.

              Bạn cứ nói với ông thầy của bạn là bây giờ công nghệ cao người ta dùng MEMS hết rồi. Chẳng ai lại đi thiết kế lại cái bánh xe nữa.

              Nguyên văn bởi mylove481993 Xem bài viết
              bác ơi! e đang phải thiết kế mà! ko phải mua về đo! tks bác đã ghé thăm!

              Comment


              • #8
                bác ơi! bác có thể cho em ít tài liệu về đề tài này ko ạ! e tìm bằng google thấy nó lông bông quá! cảm tạ bác nhiều nhiều ạ

                Comment


                • #9
                  Tớ không rõ bạn muốn tìm hiểu về công nghệ làm gyroscope hay về cách dùng mấy chip này.

                  Nếu bạn muốn đọc về công nghệ gyroscope để nói phét với ông thầy thì tớ gửi bạn 2 quyển sách này: một quyển nói về tất cả các công nghệ làm gyroscope, một quyển nói về MEMS gyroscope. Loại MEMS được cái là rất bèo.

                  FileSwap.com : Advances in Gyroscope Technologies.pdf download free
                  FileSwap.com : MEMS Vibratory Gyroscope.pdf download free

                  Còn nếu như bạn muốn biết làm thế nào để sử dụng mấy chip MEMS này thì nên đọc datasheet của nhà sản xuất. Nói chung là rất đơn giản. Mấy chip này thường dùng interface I2C hoặc SPI để kết nối ra bên ngoài. Có rất nhiều MCU có sẵn I2C và SPI để bạn sử dụng. Khi các chip này bật nguồn lên thì chúng thường rơi vào trạng thái chờ. Bạn phải gửi một lệnh để chúng thực hiện việc đo đạt. Thật ra là bạn configure các mode register bên trong đó. Sau đó bạn cứ chờ một khoảng thời gian lại ra lệnh đọc giá trị đo ra bên ngoài. Quá đơn giản.



                  Nguyên văn bởi mylove481993 Xem bài viết
                  bác ơi! bác có thể cho em ít tài liệu về đề tài này ko ạ! e tìm bằng google thấy nó lông bông quá! cảm tạ bác nhiều nhiều ạ

                  Comment


                  • #10
                    Trước hết bạn phải làm sao khi động cơ quay 1 vòng thì nó phát ra 1 xung. (Dùng công tắc quang, từ...)
                    Dùng 4 con IC đếm và giải mã thập phân mắc nối tiếp. Cho nó đếm các xung của động cơ trong 1 phút là xong chứ gì.
                    sau.ph

                    Comment


                    • #11
                      bác t.l.m ơi! tại sao lại chỉ dùng 4 con thui ạ! e dùng 5 con có được ko bác!mà nên dùng con ic nào vậy bác! e dùng bcd 74ls190 được ko bác nhỉ?

                      Comment


                      • #12
                        Thì ở trên bạn yêu cầu đếm có 4 số nguyên thôi mà.

                        Bạn cần thêm các mạch chốt (latch) để lưu kết quả sau khi đếm xong rồi mới hiển thị nếu không thì các số sẽ nhảy liên tục mỗi khi động cơ quay 1 vòng.

                        Nếu động cơ quay 1 vòng phát ra 60 xung thì chỉ cần đếm trong 1 giây là có kết quả.
                        sau.ph

                        Comment


                        • #13
                          bác ơi! cho em hỏi là cái động cơ motor-encoder ấy số 75 có ý nghĩa gì vậy bác
                          Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
                          Trước hết bạn phải làm sao khi động cơ quay 1 vòng thì nó phát ra 1 xung. (Dùng công tắc quang, từ...)
                          Dùng 4 con IC đếm và giải mã thập phân mắc nối tiếp. Cho nó đếm các xung của động cơ trong 1 phút là xong chứ gì.

                          Comment


                          • #14
                            Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
                            Thì ở trên bạn yêu cầu đếm có 4 số nguyên thôi mà.

                            Bạn cần thêm các mạch chốt (latch) để lưu kết quả sau khi đếm xong rồi mới hiển thị nếu không thì các số sẽ nhảy liên tục mỗi khi động cơ quay 1 vòng.

                            Nếu động cơ quay 1 vòng phát ra 60 xung thì chỉ cần đếm trong 1 giây là có kết quả.
                            em gà mờ wa! hỏi bác câu ngớ ngẩn rui! bác ơi! cho em hỏi thêm là: em sử dụng con 74LS373 để chốt thì sử dụng các chân linh kiện ntn ạ? thật sự! phần này thầy giáo em chưa có cho làm nên em ko biết! em cảm ơn bác nhiều ạ!

                            Comment


                            • #15
                              Ngõ ra của con đếm -> ngõ vào của con chốt; Ngõ ra của con chốt -> giải mã ra led 7 đoạn.

                              Xung từ encoder -> ngõ vào clock của 74190 đếm hàng đơn vị; ngõ ra RCO của đếm hàng đơn v5 -> clock của đếm hàng chục...

                              Có thể dùng 74190 làm con chốt luôn cũng được (dùng chân LOAD)
                              sau.ph

                              Comment

                              Về tác giả

                              Collapse

                              mylove481993 Tìm hiểu thêm về mylove481993

                              Bài viết mới nhất

                              Collapse

                              Đang tải...
                              X