Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Bác ơi!
Nhờ vào cầu phân áp (gạch xanhđỏ) với áp chuẩn (vòng đỏ)
Chúc vui.
Bác giải thích ngược rồi ! Cầu phân áp (chỗ gạch xanh đỏ) tạo ra điện áp chuẩn đưa đến đầu vào + của các Opamp (R13,R14....R25 mắc sau 7812). Cầu phân áp thứ hai (vòng đỏ) gồm R26,ZD1,R27 mắc trước 7812 tạo ra điện áp biến đổi (theo đầu vào AC) đưa đến đầu vào - của Opamp để so sánh với áp chuẩn quyết định sự sáng/tắt của LED. Hồi tiếp dương từ đầu ra về đầu vào + của các Opamp làm LED sáng ổn định hơn.
Chuyển điện điều hòa Nhật, nồi cơm IH ... từ 100V sang 220V
Hoàng Thanh Tâm- Km32, QL32 Hà Nội - Sơn Tây-ĐT:0912242352
cho em hỏi thêm tại sao mình phải dùng tới 12 con ic lm 339 mà không dùng 1 con vậy ? Còn con zener nó hoạt động trong mạch này ra sao em chưa hiểu lắm ! thanks
Trên sơ đồ đó, điện áp AC được chỉnh lưu qua cầu diode => qua IC7812 để lấy điện áp ổn định đưa vào điều khiển Led, như vậy, dù AC ngoài có dao động thì vạch đỏ vẫn luôn ở 12 V trong giới hạn cho phép. Ta phân tích được để báo được sụt áp thì chỉ còn liên quan đến đường mạch thứ 2(vòng xanh, diode zener). Diode này chỉ có tách dụng ổn áp tại một thời điểm rất nhỏ khi điện áp AC thay đổi không đáng kể, như vậy, khi AC ngoài thay đổi dẫn đến điện áp chỉnh lưu thay đổi, dẫn đến áp so sánh thay đổi và các đèn led tắt bật thay đổi. Sở dĩ người ta mắc nhiều con 339 là để biết điện áp AC thay đổi khoảng bao nhiêu nhờ vào bộ chia áp ở dưới, như vậy, nếu thay đổi nhỏ thì một vài con led ở cuối bộ chia áp sẽ tắt, và cứ như thế.....
với mạch chỉnh lưu cầu có tụ lọc thì điện áp vào con 7812 sẻ là khoảng 20V. như vậy có thể tính ra điện áp điểm khoanh tròn la 6,4v. điện nguồn có thay đổi thì tín hiệu vào opam nó sẻ thay đổi trong khoảng này.
điện áp chuẩn lấy từ 7812 qua dãy điện trở nối tiếp. như vậy điện áp chuẩn cho:
N1 là 1V
N2 là 2V
.....
...
N12 là 12V
như vậy khi đủ điện áp 6,4V sẻ có.N1,N2,N3,N4,N5,N6 sáng. N7...N12 tắt
nếu điện áp giảm 1v tức 5,4V thì N1,N2,N3,N4,N5sáng N6 N7...N12 tắt
nếu tăng 7,4 V thì N1,N2,N3,N4,N5,N6 N7 sáng N8....N12 tắt
điện trở hồi tiếp R40 đến R41 giúp led sáng ổn định. nếu không có nó thì led bị chóp tắt rồi sáng lúc nó đổi trang thái.
Ở đây thì cũng chỉ có mấy cái máy tập gym là cùng, vào Nhà máy thì không đủ tuổi, mà bài thực hành thì không đủ cơm trưa.
Mà mấy cái máy gym thì cần giải pháp đồng bộ tốt hơn là biện pháp chắp vá....
Mấy cái hệ thống Minh Thông đó là tôi tránh xa.
Vì một ngày mình bấm nút La- bô mấy lần, bấm vào những giờ nào nó cũng lưu vào datalog.
Dễ lộ bảo mật.
...
Đinh Vặn và Nhà Thùng ngồi uống bia thì cúp điện. Đinh Vặn vào trạng thái stanby, cầm ly bia mà không uống được. Đến khi có điện, cảm biến của Đinh Vặn phát huy chức năng, cầm chai bia tu 1 hơi.
Đa số các đồ điện là cứ có điện là sẽ hoạt động.
Nhưng ngày nay, nhiều thiết bị điện có điều khiển không tự hoạt động khi có điện nguồn. Máy chỉ ở chế độ stanby, tới khi người sử dụng nhấn phím power.
Ví dụ...
Mình cần đặt hàng thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu 3 pha để cài đặt các thuật toán điều khiển động cơ FOC, DTC, ... Xin liên hệ trungaut@gmail.com để bàn chi tiết. Xin cảm ơn diễn dàn đăng tin!
Comment