Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Bác ơi!
Nhờ vào cầu phân áp (gạch xanhđỏ) với áp chuẩn (vòng đỏ)
Chúc vui.
Bác giải thích ngược rồi ! Cầu phân áp (chỗ gạch xanh đỏ) tạo ra điện áp chuẩn đưa đến đầu vào + của các Opamp (R13,R14....R25 mắc sau 7812). Cầu phân áp thứ hai (vòng đỏ) gồm R26,ZD1,R27 mắc trước 7812 tạo ra điện áp biến đổi (theo đầu vào AC) đưa đến đầu vào - của Opamp để so sánh với áp chuẩn quyết định sự sáng/tắt của LED. Hồi tiếp dương từ đầu ra về đầu vào + của các Opamp làm LED sáng ổn định hơn.
Chuyển điện điều hòa Nhật, nồi cơm IH ... từ 100V sang 220V
Hoàng Thanh Tâm- Km32, QL32 Hà Nội - Sơn Tây-ĐT:0912242352
cho em hỏi thêm tại sao mình phải dùng tới 12 con ic lm 339 mà không dùng 1 con vậy ? Còn con zener nó hoạt động trong mạch này ra sao em chưa hiểu lắm ! thanks
Trên sơ đồ đó, điện áp AC được chỉnh lưu qua cầu diode => qua IC7812 để lấy điện áp ổn định đưa vào điều khiển Led, như vậy, dù AC ngoài có dao động thì vạch đỏ vẫn luôn ở 12 V trong giới hạn cho phép. Ta phân tích được để báo được sụt áp thì chỉ còn liên quan đến đường mạch thứ 2(vòng xanh, diode zener). Diode này chỉ có tách dụng ổn áp tại một thời điểm rất nhỏ khi điện áp AC thay đổi không đáng kể, như vậy, khi AC ngoài thay đổi dẫn đến điện áp chỉnh lưu thay đổi, dẫn đến áp so sánh thay đổi và các đèn led tắt bật thay đổi. Sở dĩ người ta mắc nhiều con 339 là để biết điện áp AC thay đổi khoảng bao nhiêu nhờ vào bộ chia áp ở dưới, như vậy, nếu thay đổi nhỏ thì một vài con led ở cuối bộ chia áp sẽ tắt, và cứ như thế.....
với mạch chỉnh lưu cầu có tụ lọc thì điện áp vào con 7812 sẻ là khoảng 20V. như vậy có thể tính ra điện áp điểm khoanh tròn la 6,4v. điện nguồn có thay đổi thì tín hiệu vào opam nó sẻ thay đổi trong khoảng này.
điện áp chuẩn lấy từ 7812 qua dãy điện trở nối tiếp. như vậy điện áp chuẩn cho:
N1 là 1V
N2 là 2V
.....
...
N12 là 12V
như vậy khi đủ điện áp 6,4V sẻ có.N1,N2,N3,N4,N5,N6 sáng. N7...N12 tắt
nếu điện áp giảm 1v tức 5,4V thì N1,N2,N3,N4,N5sáng N6 N7...N12 tắt
nếu tăng 7,4 V thì N1,N2,N3,N4,N5,N6 N7 sáng N8....N12 tắt
điện trở hồi tiếp R40 đến R41 giúp led sáng ổn định. nếu không có nó thì led bị chóp tắt rồi sáng lúc nó đổi trang thái.
À, sản phẩm họ thiết kế ra, họ yêu cầu mình chứng minh là sau chỉnh sửa thì 1 là gỡ jump cắm lại không hư mạch, 2 là gỡ jump thì 220Vdc vẫn dùng được led áp thấp 20V mà không hư led như mình báo, nên họ hiểu rõ mà....
Bài học kiểu trực tuyến dù là loại đơn giản bậc nhất cũng vẫn cần chú tâm. Chỉ bật tai nghe lên thì không có loại nào thấm nổi đâu. Cách hay hơn, dễ hơn là kiếm phim tiếng Anh nào đó xem, ban đầu bật phụ đề tiếng Việt, nghe và...
Ha ha !
Thay đổi cách nghĩ thì sẽ nghĩ ra.
.
.
.
Một thứ cần kiểm soát dòng + nhiệt + công suất tiêu tán. Nhưng lại dùng tư duy ổn áp. Làm sao mà giải quyết được.
Nó là mạch ổn dòng.
Vì thế các anh nước lạ không thèm quan tâm là phải....
Vì cứ phải chỉnh sửa cho mỗi dải điện áp, quên chỉnh thì hư chíp phải bảo hành nên em thấy bất tiện, mới cần cái mạch 1 dải áp cao dùng cho tất cả loại đèn đó bác!...
Mình thỉnh thoảng cũng làm việc với người nước ngoài nói tiếng Anh thì toàn ghép nhặt từ, cộng với quơ tay quơ chân để diễn tả, hix. Nỗi khổ là không biết cách để mô tả sự việc. Tôi muốn tìm các bài giảng tiếng anh nào phù hợp...
Comment