Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
E tính là sẽ lấy các cuộn dao động , IFT kèm với các tụ đi kèm để tạo khung dao động lắm vào vị trí các biến áp mà trong sơ đồ mạch em vẽ.Còn các link kiện như trans, tụ , diode , IC KDCS thì sẽ mua mới làm . Mà trường em có máy đo để đo L , C bác ơi.Em mới hỏi thầy xong.
Các biến thế dao động,IF không phải chỉ có L và C mà thôi.Vì là biến thế nên nó có tỷ số truyền,mạch điện phải tương thích với tổng trở mạch kd tầng dưới v.v. Nếu sai có vô số vấn đề phải giải quyết,(thí dụ như khi tín hiệu mạnh mạch sẽ bị nghẹt,mất dao động)
Em đã đủ tự tin như thế rất tốt,em đã đứng vững không cần sự giúp đỡ cũa tôi.Chúc em hoàn thành tốt đồ án.
Các biến thế dao động,IF không phải chỉ có L và C mà thôi.Vì là biến thế nên nó có tỷ số truyền,mạch điện phải tương thích với tổng trở mạch kd tầng dưới v.v. Nếu sai có vô số vấn đề phải giải quyết,(thí dụ như khi tín hiệu mạnh mạch sẽ bị nghẹt,mất dao động)
Em đã đủ tự tin như thế rất tốt,em đã đứng vững không cần sự giúp đỡ cũa tôi.Chúc em hoàn thành tốt đồ án.
E chỉ nghĩ đơn giản như thế nhưng không ngờ lại phức tạp quá.Tại bữa trước bác HTTTH có nói là cuộn dao động lõi đỏ,cuộn antena của e có thể tận dụng lại nên e cứ đinh ninh các cuộn khác cũng thế.Ai dè.Bữa giờ e cũng chưa qua được chợ Nhật Tảo nữa.E chỉ sợ ra đó không có radio cũ chỉ toàn xài Trans không quá.Mà bác cho e hỏi để đơn giản phần các cuộn IFT mình có thể thay thế phần KĐTT bằng linh kiện nào khác không? Ví dụ như IC chẳng hạn.
- Tôi gửi lại bạn sơ đồ đã chỉnh sửa. Bạn có thể xem những chú thích tôi ghi thêm trong đó.
- Trong mạch bạn vẽ, trị số ghi nhỏ quá tôi không đọc rõ được. Hình như bạn dùng chiết áp (Volume) có điện trở 100k, thì bạn cần tính lại tụ lọc sau tách sóng (hình như 20nF), nếu trở kháng của nó ở âm tần nhỏ hơn điện trở của Volume là không được, nó sẽ làm giảm âm lượng và giảm mạnh âm cao (treble). Theo ý tôi, chiết áp có giá trị 5 - 10 k là đủ.
- Ngày trước tôi có mua được các cuộn IFT còn mới nguyên tại chợ Nhật tảo, tại các cửa hàng bán linh kiện mới, không biết bây giờ có còn không.
- "để đơn giản phần các cuộn IFT mình có thể thay thế phần KĐTT bằng linh kiện nào khác không? Ví dụ như IC chẳng hạn"
Câu này bậy rồi. Thầy bạn không cho dùng IC mà. Với lại các cuộn IFT là linh kiện thụ động (L, C) còn IC là linh kiện tích cực. Chỉ còn 3 cuộn trung tần và 1 cái diode nữa là bạn có đủ linh kiện.
- Hình như bạn chưa biết các cuộn trung tần như thế nào? Thì nó giống hệt cuộn dao động mà bạn đã có trong cái radio cũ ấy, chỉ khác là phần sơ cấp của chúng là các cuộn cộng hưởng ở 455kHz, phần thứ cấp để lấy tín hiệu đưa sang tầng sau. Các cuộn dây có màu lõi khác nhau vì đặc tính của chúng có khác nhau theo yêu cầu sử dụng tại các vị trí khác nhau trong mạch.
Mạng nghẽn, gửi bài thì được mà file gửi kèm không đi theo, đành gửi lại vậy.
[ATTACH=CONFIG]25362[/ATTACH]
Hix seo mà cái hình nó nhỏ tí vậy bác ơi.E nhìn không rõ gì hết.Mà cái file e sơ đồ e gửi chỉ cần bác dl về bằng PDF reader là phóng to lên nhìn rõ lém đó bác.
Các cuộn trung tần có phải gồm 5 chân không bác? 3 chân cùng nhau là thứ cấp và 2 chân còn lại là sơ cấp phải không nhỉ?E có 1 thắc mắc là bác "vi van phạm" có nói là nếu thay các cuộn IFT bằng các cuộn mới thì phải tính toán toàn bộ lại các giá trị linh kiện.Thế nhưng theo bác "teo hẳn" thì lại kêu chỉ cần mua các cuôn IFT và gắn vào sơ đồ thì là sẽ dao động với tần số 455khz.Vậy là L của các cuộn sơ cấp IFT là giống nhau.Thế seo nó lại chia ra các cuộn phải gắn theo thứ tự vàng trắng đen mà không phải bất kì.
Giá trị của biến trở e xem lại rùi là 5k bác ạ
Hix seo mà cái hình nó nhỏ tí vậy bác ơi.E nhìn không rõ gì hết.Mà cái file e sơ đồ e gửi chỉ cần bác dl về bằng PDF reader là phóng to lên nhìn rõ lém đó bác.
Thế nhưng theo bác "teo hẳn" thì lại kêu chỉ cần mua các cuôn IFT và gắn vào sơ đồ thì là sẽ dao động với tần số 455khz.Vậy là L của các cuộn sơ cấp IFT là giống nhau.Thế seo nó lại chia ra các cuộn phải gắn theo thứ tự vàng trắng đen mà không phải bất kì.
Vì file của bạn .pdf nên tôi phải copy ra paint để sửa. Bây giờ bạn copy nó vào word, sau đó zoom lên sẽ thấy rõ.
Các cuộn trung tần có phải gồm 5 chân không bác? 3 chân cùng nhau là thứ cấp và 2 chân còn lại là sơ cấp phải không nhỉ?
....
Thế nhưng theo bác "teo hẳn" thì lại kêu chỉ cần mua các cuôn IFT và gắn vào sơ đồ thì là sẽ dao động với tần số 455khz.Vậy là L của các cuộn sơ cấp IFT là giống nhau.Thế seo nó lại chia ra các cuộn phải gắn theo thứ tự vàng trắng đen mà không phải bất kì.
Các bài trước đã nói nhiều rồi, bạn quên sao mà hỏi mãi về IFT? BOTAY.COM !!!
E có 1 thắc mắc là bác "vi van phạm" có nói là nếu thay các cuộn IFT bằng các cuộn mới thì phải tính toán toàn bộ lại các giá trị linh kiện.
Bác pham nói cuốn cuộn IFT mới thì phải tính số liệu, đó là số liệu L và C của khung cộng hưởng 455kHz. Thường người ta dùng tụ 150 - 200pF. Chọn một trước một trị số tụ nào đó có thể mua được, ví dụ 180pF. Từ giá trị của C =180*10^-12 F và f = 455000Hz, tính ra điện cảm của cuộn L. Cuốn thử 50 vòng, đo xem được bao nhiêu, sau đó cuốn thêm hay bớt đi cho đúng với giá trị tính được. Chứ tôi không hiểu bạn muốn tính lại cái gì ở mạch điện nhỉ ? Chưa có cuộn IFT thì phải làm sao cho có để lắp vào cái đã.
Chế độ làm việc của trn sẽ được tính sau, mà đơn giản thôi... đầu tiên cần nó chạy được (khuếch đại được) cái đã, sau đó điều chỉnh lại nhanh thôi mà.
Cái khác nhau giữa các cuộn IFT lõi vàng, trắng, đen là ở cuộn thứ cấp, vì yêu cầu tín hiệu ra của các cuộn này khác nhau.
Cuộn sơ cấp thường lấy đầu ra ở khoảng 60% tính từ đầu nối với nguồn.
Không nên chọn tụ trong khung LC của IFT lớn quá. Tụ lớn thì giảm độ phẩm chất cộng hưởng, làm cho dải thông rộng và biên độ cộng hưởng thấp nên độ chọn lọc kém đi. (Xem thêm về khung cộng hưởng LC)
Dây cuốn IFT chọn dây ~0,07mm, nếu không có thì dùng dây 0,1mm nhưng sẽ khó cuốn vì không có chỗ để cuốn đủ số dây.
Các cuộn IFT là tải của các trn, nó không dao động mà đó là các TẦNG KHUẾCH ĐẠI CỘNG HƯỞNG.
TỐT NHẤT LÀ KIẾM CÁC CUỘN IFT CÓ SẴN MÀ LÀM.
Bác HTTTH xem lại dùm e cái phần KDCSAT dùng TDA 2030 e vẽ có ổn không?E chỉ lấy cái Typical App trong datasheet của nó vẽ lại à.Nhưng hinh như e nhầm giữa 2 chân ngõ vào.Vì theo sơ đồ phía trước thì mình đang tách lấy sóng (-) nên e nghĩ chỗ volume ra mình phải nối vào ngõ vào đảo của IC 2030
P/s : Vào mày mò luồng siêu cao tần của Lan Hương e mới bít được cái máy thu này gọi là " siêu ngoại sai". Hì hì
Bác HTTTH xem lại dùm e cái phần KDCSAT dùng TDA 2030 e vẽ có ổn không? E chỉ lấy cái Typical App trong datasheet của nó vẽ lại à. Nhưng hinh như e nhầm giữa 2 chân ngõ vào. Vì theo sơ đồ phía trước thì mình đang tách lấy sóng (-) nên e nghĩ chỗ volume ra mình phải nối vào ngõ vào đảo của IC 2030
Mạch 2030 lắp lên có chạy hay không, nóng hay không thì trên 4r này đã có hẳn 1 luồng thảo luận khá sôi nổi rồi. Bạn tìm vào đó xem sẽ rõ.
Tôi buồn cười quá sức với câu hỏi của bạn. Sau khi tách sóng và lọc thông thấp thì còn tín hiệu âm tần, mà 2030 làm nhiệm vụ khuếch đại âm tần, thế là ổn rồi. Sao lại "tẩu hỏa nhập ma" thế? Tín hiệu tách sóng lấy ra âm tần có cực tính gì cũng không quan trọng !!!!
Hix seo mà cái hình nó nhỏ tí vậy bác ơi.E nhìn không rõ gì hết.Mà cái file e sơ đồ e gửi chỉ cần bác dl về bằng PDF reader là phóng to lên nhìn rõ lém đó bác.
Các cuộn trung tần có phải gồm 5 chân không bác? 3 chân cùng nhau là thứ cấp và 2 chân còn lại là sơ cấp phải không nhỉ?E có 1 thắc mắc là bác "vi van phạm" có nói là nếu thay các cuộn IFT bằng các cuộn mới thì phải tính toán toàn bộ lại các giá trị linh kiện.Thế nhưng theo bác "teo hẳn" thì lại kêu chỉ cần mua các cuôn IFT và gắn vào sơ đồ thì là sẽ dao động với tần số 455khz.Vậy là L của các cuộn sơ cấp IFT là giống nhau.Thế seo nó lại chia ra các cuộn phải gắn theo thứ tự vàng trắng đen mà không phải bất kì.
Giá trị của biến trở e xem lại rùi là 5k bác ạ
Không muốn Post,lại không muốn em thất bại, thôi thì gõ vài dòng cho em:
1-bộ IFT sơ cấp có 3 chân,thứ cấp có 2 chân.
2-Về mặt lý thuyết Tran khi tải,chân C nối với điện trở. Giá trị điện trở được tính tóan sao cho trn không bị quá tải.Nếu trn khuyếch đại tuyến tính phải bảo đảm tín hiệu nằm trong đọan thẳng tuyến tính.
Tương tự, trn tải là 1 biến thế thì tổng trở cuộn dây là điện trở tải.(Cái này phải tính chứ không có quấn đại vào,tạm gọi là cuộn dây cấp điện chân C),chú ý tòan bộ cuộn dây có hệ số tự cảm L là tổng trở cả cuộn > tổng trở cuộn dây cấp điện chân C.Cuộn dây quấn mò rồi dùng đồng hồ đo hệ số tự cảm L thì ok,nhưng còn tổng trở cuộn dây phải tính.
3-Mỗi cuộn IFT sẽ có L giống nhau,nhưng tổng trở của chúng sẽ khác nhau -----> dòng điện qua cuộn dây cũng khác nhau.Để quấn 1 biến thế tín hiệu, em phải quy định dòng Ic là bao nhiêu,quy định tổng trở bao nhiêu ohm,phải biết mật độ từ của lõi ferrit là bao nhiêu gauss,diện tích lõi...và nhiều thông số khác,sau đó có công thức tính ra số vòng
4-Mỗi cuộn IFT cũng có hệ số truyền khác nhau.IFT vàng chịu nhiều tần số khác nhau nên tỷ số truyền nhỏ.IFT trắng có tỷ số truyền trung bình.IFT đen vì tín hiệu đã được chọn lọc nên tỷ số truyền lớn nhất.(Số vòng cuộn thứ cấp cũng phải tính tóan mới có.)
5-Do đặc tính 3 một lần nữa tôi khuyên em (dù ghét cái thói cứng đầu của em) mua 1 cái radio,vẽ lại mạch,đo trị số linh kiện để biết dòng Ic của trn,khi ráp bắt buộc phải có dòng Ic đúng như vậy.
Hoan hô bác pham đã nói đúng cái điều mà tôi nghĩ. Bạn "cứng đầu" thật , nhưng vẫn mong bạn học hỏi được cái gì đó trên diễn đàn này và thành "gà sao" là tôi mừng.
Chà chà.Chiều e mới đi qua Nhật Tảo vào máy hàng radio mà toàn là băng AM/FM.Ko có cái nào chỉ có AM ko cả.Thui đành tạm gác cái đồ án này lại 2 tuần vậy.Hì hì tại e đang thi giữa kì.Cám ơn các bác nhiều.Bác phạm và HTTH đừng "ghét" e chứ.Hihi.E quyết tâm mời được 2 bác đi cafe mà
Hehehe.Mấy tuần vừa rồi topic mốc meo hết cả lên oy.......Hôm qua đi qua Nhật Tảo mới vớ được cái radio National Panasonic 2band SW,MW ( bị chém hơi ghê ) mở ra thấy đủ cả 3 cuộn IFT vàng , trắng , đen mừng quá.hehe.Giờ hướng tiếp theo là sẽ tháo ra và hi vọng là sẽ phục hồi được mạch.Bác vi van phạm và HTTH có điều gì dặn dò e không hehe.
Mí bác đâu hết ròy vào cứu bồ e tí với nào.E thao cái radio cũ ra thì hic hic nhìn mà hoa cả mắt.Mạch kiểu này ko biết e có phục hồi lại đựoc sơ đồ đựoc không nữa.....
E tìm hoài mà seo không thấy con traisistor nào nhỉ....E nghi nó là mấy con linh kiện tụ mà có 3 chân quá.Transistor như thế e mới nhìn thấy lần đầu.Huhu
À, sản phẩm họ thiết kế ra, họ yêu cầu mình chứng minh là sau chỉnh sửa thì 1 là gỡ jump cắm lại không hư mạch, 2 là gỡ jump thì 220Vdc vẫn dùng được led áp thấp 20V mà không hư led như mình báo, nên họ hiểu rõ mà....
Bài học kiểu trực tuyến dù là loại đơn giản bậc nhất cũng vẫn cần chú tâm. Chỉ bật tai nghe lên thì không có loại nào thấm nổi đâu. Cách hay hơn, dễ hơn là kiếm phim tiếng Anh nào đó xem, ban đầu bật phụ đề tiếng Việt, nghe và...
Ha ha !
Thay đổi cách nghĩ thì sẽ nghĩ ra.
.
.
.
Một thứ cần kiểm soát dòng + nhiệt + công suất tiêu tán. Nhưng lại dùng tư duy ổn áp. Làm sao mà giải quyết được.
Nó là mạch ổn dòng.
Vì thế các anh nước lạ không thèm quan tâm là phải....
Vì cứ phải chỉnh sửa cho mỗi dải điện áp, quên chỉnh thì hư chíp phải bảo hành nên em thấy bất tiện, mới cần cái mạch 1 dải áp cao dùng cho tất cả loại đèn đó bác!...
Mình thỉnh thoảng cũng làm việc với người nước ngoài nói tiếng Anh thì toàn ghép nhặt từ, cộng với quơ tay quơ chân để diễn tả, hix. Nỗi khổ là không biết cách để mô tả sự việc. Tôi muốn tìm các bài giảng tiếng anh nào phù hợp...
Trước khi có đủ thực lực thì chỉ làm vì mình thôi đừng nghĩ đến chuyện khác cái mạch toàn dãi tiện sử dụng nhưng tỷ lệ hư hỏng phải bảo hành cũng cao hơn ,lợi bất cập hại .
Comment