Thông báo

Collapse
No announcement yet.

giúp về thu phát hồng ngoại

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    Nguyên văn bởi silverfang9 Xem bài viết
    con này phải tự tạo ấy
    mình đang dùng con 2248 với 2249 này để điều khiển quạt như sau:
    1.nút on/off
    2.tốc độ 1,2,3 hiển thị trên 1 led 7 đoạn
    3.timer 4 cấp(ví dụ: 15 phut, 30 phut, 60 phut, 120phut)
    ý tưởng giống mình, nhưng mà có điều khi bật quạt thì tốc độ của nó là ở mức 1 rồi ( như thế on/off cũng chính là mức 1/0).
    bạn cho mình hỏi là để thay đổi tốc độ bạn dùng 3 đầu ra của 2249 hay là chỉ một đầu ra
    + nếu dùng 3 đầu ra thì phần hiển thị tốc độ có thể làm theo ý tưởng như mình đã nói 74148 -> 7447 -> 7seg
    + nếu dùng 1 đầu ra để thay đổi thì mình nghĩ là : 4017 -> 74148 -> 7447 -> 7seg
    à, cái nữa là, mạch timer bạn dùng mạch gì...!

    Comment


    • #17
      Nguyên văn bởi silverfang9 Xem bài viết
      S1->S5 để điều khiển cái khác bạn à (ví dụ: đèn hay các thiết bị khác), mạch hiển thị số 1 2 3 ấy mình phải giữ luôn phím nó mới ở mức 1, thả ra thì về 0 mất rồi, sao mà nó lưu trạng thái hiển thị số được chứ.
      nếu S1-S5 cũng để điều khiển các thiết bị khác thì mạch của bạn sai mấy chỗ sau:
      + chân T2 của pt2248 thiếu con diode nối từ T2 vào chân code
      + chân C2 ở con pt2249 bạn phải để trống
      các chân từ H1-H5 của pt2249 là các chân chốt nên bạn chỉ cần ấn 1 lần là nó tự giữ trạng thái rồi, khi nào bạn ấn 1 lần nữa thì nó mới chuyển trạng thái nên bạn không phải ấn giữ
      còn các chân S1-S5 của pt2249 là các đầu ra không có khả năng chốt nên dù bạn có ấn giữ thì nó cũng không thể giữ trạng thái được, nếu các chân này bạn muốn nó giữ được trạng thái để điều khiển các thiết bị thì bạn phải dùng thêm các mạch chốt dữ liệu dùng 4013 thì nó mới có chức năng chốt như các chân H1-H5 được

      Comment


      • #18
        Nguyên văn bởi hoadang Xem bài viết
        ý tưởng giống mình, nhưng mà có điều khi bật quạt thì tốc độ của nó là ở mức 1 rồi ( như thế on/off cũng chính là mức 1/0).
        bạn cho mình hỏi là để thay đổi tốc độ bạn dùng 3 đầu ra của 2249 hay là chỉ một đầu ra
        + nếu dùng 3 đầu ra thì phần hiển thị tốc độ có thể làm theo ý tưởng như mình đã nói 74148 -> 7447 -> 7seg
        + nếu dùng 1 đầu ra để thay đổi thì mình nghĩ là : 4017 -> 74148 -> 7447 -> 7seg
        à, cái nữa là, mạch timer bạn dùng mạch gì...!
        theo mình nếu dùng 3 đầu ra mà bạn dùng 74148 -> 7447 -> 7seg để hiển thị thì tốn linh kiện và chi phí quá
        nếu dùng 1 đầu ra để thay đổi mà bạn dùng : 4017 -> 74148 -> 7447 -> 7seg thì quạt của bạn chỉ có thể điều khiển theo tốc độ tăng dần (từ số 1->2->3), nếu bạn muốn bật luôn số 3 hoặc số 2 thì bạn phải ấn tương ứng là 3 và 2 lần->điều khiển không linh hoạt cho lắm
        bạn nên dùng mỗi đầu ra điều khiển 1 cấp số tố độ, và thêm 1 đầu ra để điieeuf khiển on/off quạt thì hay hơn

        Comment


        • #19


          này là timer, xung clock cho 4017 lấy ra ở ngõ ra H hay S cũng đc, clock cho 74192 mình lấy từ một mạch tạo xung clock
          (555 chẳng hạn:thiết lập tính toán cho nó 15 phút tạo 1 xung)

          phần hiển thị số thì mình k cần sử dụng 74148 đâu, sử dụng mạch của bạn vietlamdt là ổn rồi, thêm mạch chốt nữa là nó hiển thị số quạt luôn, k cần giữ phím bên phần phát nữa.

          Vấn đề đặt ra là mình muốn nhấn số 1, sau đó nhấn số 2 hoặc 3 thì tự động số 1 ngắt.

          Comment


          • #20
            Nguyên văn bởi vietlamdt Xem bài viết
            nếu S1-S5 cũng để điều khiển các thiết bị khác thì mạch của bạn sai mấy chỗ sau:
            + chân T2 của pt2248 thiếu con diode nối từ T2 vào chân code
            + chân C2 ở con pt2249 bạn phải để trống
            các chân từ H1-H5 của pt2249 là các chân chốt nên bạn chỉ cần ấn 1 lần là nó tự giữ trạng thái rồi, khi nào bạn ấn 1 lần nữa thì nó mới chuyển trạng thái nên bạn không phải ấn giữ
            còn các chân S1-S5 của pt2249 là các đầu ra không có khả năng chốt nên dù bạn có ấn giữ thì nó cũng không thể giữ trạng thái được, nếu các chân này bạn muốn nó giữ được trạng thái để điều khiển các thiết bị thì bạn phải dùng thêm các mạch chốt dữ liệu dùng 4013 thì nó mới có chức năng chốt như các chân H1-H5 được
            để mình đọc lại data sheet, chắc mình đã lầm chỗ nào rồi

            Comment


            • #21
              Nguyên văn bởi vietlamdt Xem bài viết
              nếu S1-S5 cũng để điều khiển các thiết bị khác thì mạch của bạn sai mấy chỗ sau:
              + chân T2 của pt2248 thiếu con diode nối từ T2 vào chân code
              + chân C2 ở con pt2249 bạn phải để trống
              các chân từ H1-H5 của pt2249 là các chân chốt nên bạn chỉ cần ấn 1 lần là nó tự giữ trạng thái rồi, khi nào bạn ấn 1 lần nữa thì nó mới chuyển trạng thái nên bạn không phải ấn giữ
              còn các chân S1-S5 của pt2249 là các đầu ra không có khả năng chốt nên dù bạn có ấn giữ thì nó cũng không thể giữ trạng thái được, nếu các chân này bạn muốn nó giữ được trạng thái để điều khiển các thiết bị thì bạn phải dùng thêm các mạch chốt dữ liệu dùng 4013 thì nó mới có chức năng chốt như các chân H1-H5 được
              để mình đọc lại data sheet, chắc mình đã lầm chỗ nào rồi

              Comment


              • #22
                bạn ơi H1->H5 không phải chân chốt, khi nhấn giữ nó mới ở mức cao, còn mình thả ra thì về mức thấp.

                Comment


                • #23
                  Nguyên văn bởi silverfang9 Xem bài viết
                  bạn ơi H1->H5 không phải chân chốt, khi nhấn giữ nó mới ở mức cao, còn mình thả ra thì về mức thấp.
                  mình vừa đọc lại rồi, mấy chân đó đúng như bạn nói. nếu vậy thì mấy chân đó cũng phải dùng 4013 để chốt
                  Last edited by vietlamdt; 17-05-2011, 11:45.

                  Comment


                  • #24
                    hổm rày ngồi nghiên cứu, cũng xong xuôi hết rồi, giờ đi in mạch chạy thử nó xem thế nào, thành công thì mình chia sẽ với ae trên diễn đàn

                    Comment


                    • #25
                      chúc thành công...!

                      Comment


                      • #26
                        nếu bạn dùng để điều khiển quạt thì không ổn lắm đâu. nếu bạn muốn chuyển từ số đang chạy sang số khác thì bạn phải ấn phím để tắt số đang chạy đi rồi mới ấn phím khác để bật số khác. trong trường hợp bạn quên hoặc người khác không biết thì sẽ có trường hợp cả 2 số của quạt cùng được ấn có thể dẫn đến hỏng quạt.

                        Comment


                        • #27
                          Nguyên văn bởi vietlamdt Xem bài viết
                          nếu bạn dùng để điều khiển quạt thì không ổn lắm đâu. nếu bạn muốn chuyển từ số đang chạy sang số khác thì bạn phải ấn phím để tắt số đang chạy đi rồi mới ấn phím khác để bật số khác. trong trường hợp bạn quên hoặc người khác không biết thì sẽ có trường hợp cả 2 số của quạt cùng được ấn có thể dẫn đến hỏng quạt.
                          lỗi này thì mình cũng fix rồi, mình thêm 1 phím nữa gọi là shift, khi nhấn giữ 1 phím H và nhấn shift (phím S) thì mạch sẽ chốt (mình dùng 74373), thả ra thì mặc nhiên ngõ vào 74373 về mức thấp hết, muốn quạt tốc độ nào thì xài tổ hợp phím+shift là ok

                          Comment


                          • #28
                            Nguyên văn bởi silverfang9 Xem bài viết
                            lỗi này thì mình cũng fix rồi, mình thêm 1 phím nữa gọi là shift, khi nhấn giữ 1 phím H và nhấn shift (phím S) thì mạch sẽ chốt (mình dùng 74373), thả ra thì mặc nhiên ngõ vào 74373 về mức thấp hết, muốn quạt tốc độ nào thì xài tổ hợp phím+shift là ok
                            bạn có thể đưa mạch về phần này lên để mình tham khảo được không, không lẽ bạn lại dùng 3 con 74373

                            Comment


                            • #29
                              sử dụng 1 con 74373 à, 3 phím tốc độ là 3 phím H nào đó, phím shift là phím S nào đó (nối vào chân LE của 74373), H nối vào 3 ngõ vào 74373, 3 ngõ ra tương ứng nối trans và relay.

                              hoạt động: khi nhấn giữ 1 phím H và sau đó nhấn S, ngõ ra sẽ lên mức 1 tương ứng, sau đó ta nhả phím H ra (làm vậy với các ngõ còn lại)

                              mà mạch vẫn khuyết ở chỗ nếu bấm S thêm lần nữa thì quạt ngừng quay (nếu chấp nhận đc thì coi như phím S vừa có chức năng Shift vừa có chức năng Stop)

                              Comment


                              • #30
                                Giờ mình lại thấy phương án dùng 4017 và 1 nút ấn của 1 bạn ở trên là hay nhất. Chứ phải ấn 2 nút mới đk đc 1 số thì bất tiện quá, lại tốn tất cả là 3 đầu ra nên cũng phí.

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                silverfang9 Tìm hiểu thêm về silverfang9

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X