Thấy vậy nhưng không phải vậy
Xin phép các bác cho tớ có ý kiến. Phải xin phép vì tớ thấy bản thân không phải là cao nhân. Tớ chỉ là người trong cuộc, đang hoạt động trong ngành điện tử việt nam, tự thấy có trách nhiệm phải nói rõ một số vấn đề thực tế đang làm các bác băn khoăn. Ngoài ra không có ý gì khác. Không biết các bác có lắng nghe không? ...........
Nhưng mà phải nói thôi, không nói thì làm sao chia sẻ với các bác. Thế thì nói nhé, viết ra thì đúng hơn. Xin các bác bỏ qua nhé.
Theo tớ thì ngành điện tử việt nam đang "khát " những thương hiệu tầm cỡ. Những thương hiệu như Belco, VTB, VBH, Hanel, ... chỉ còn là quá khứ. Tớ chưa bàn lý do tại sao. Đó là một luồng thảo luận khác.
Ở đây tớ chỉ xin nói làm sao để có những thương hiệu tầm cỡ. Muốn có thương hiệu "mạnh" thì sản phẩm phải đạt mức chất lương (ví dụ như tiêu chuẩn chất lương ISO...) và giá cả phù hợp. Như vậy thì phải sản xuất hàng loạt, sản xuất số lựong lớn. Với quy mô thị trường như nước ta thì đầu tư vào dây chuyền sản xuất, mày móc, nhà xưởng thì sẽ bỏ ra chi phí rất lớn nhưng quy mô sản xuất sẽ không tương ứng nên rất mạo hiểm khi đầu tư. Điều này cũng giải thích tại sao số lương công ty có thể asemble ở việt nam đềm được trên đầu ngón tay.
Thêm nữa, kế bên nước ta có một "công xưởng của thế giới", đó là người khổng lồ trung quốc. Một nhà đầu tư sẽ luôn nghĩ đến các yếu tố này. Và thực tế chứng minh các doanh nghiệp trong nước phải thay đổi suy nghĩ, phải 'bắt tay" với người khổng lồ mới tồn tại được. Đó là điều mà chúng ta phải chấp nhận, phải "sống chung với lũ", phải "đứng trên vai những người khổng lồ".
Theo các bác như thế có đúng với thực tế không? Có phù hợp với suy nghĩ của bác nào không? hay là tầm nhìn của tớ cò hạn hẹp quá? Nếu các bác đồng ý thì cho ý kiến, tớ sẽ viết tiếp, hẹn gặp lại các bác.
Xin phép các bác cho tớ có ý kiến. Phải xin phép vì tớ thấy bản thân không phải là cao nhân. Tớ chỉ là người trong cuộc, đang hoạt động trong ngành điện tử việt nam, tự thấy có trách nhiệm phải nói rõ một số vấn đề thực tế đang làm các bác băn khoăn. Ngoài ra không có ý gì khác. Không biết các bác có lắng nghe không? ...........
Nhưng mà phải nói thôi, không nói thì làm sao chia sẻ với các bác. Thế thì nói nhé, viết ra thì đúng hơn. Xin các bác bỏ qua nhé.
Theo tớ thì ngành điện tử việt nam đang "khát " những thương hiệu tầm cỡ. Những thương hiệu như Belco, VTB, VBH, Hanel, ... chỉ còn là quá khứ. Tớ chưa bàn lý do tại sao. Đó là một luồng thảo luận khác.
Ở đây tớ chỉ xin nói làm sao để có những thương hiệu tầm cỡ. Muốn có thương hiệu "mạnh" thì sản phẩm phải đạt mức chất lương (ví dụ như tiêu chuẩn chất lương ISO...) và giá cả phù hợp. Như vậy thì phải sản xuất hàng loạt, sản xuất số lựong lớn. Với quy mô thị trường như nước ta thì đầu tư vào dây chuyền sản xuất, mày móc, nhà xưởng thì sẽ bỏ ra chi phí rất lớn nhưng quy mô sản xuất sẽ không tương ứng nên rất mạo hiểm khi đầu tư. Điều này cũng giải thích tại sao số lương công ty có thể asemble ở việt nam đềm được trên đầu ngón tay.
Thêm nữa, kế bên nước ta có một "công xưởng của thế giới", đó là người khổng lồ trung quốc. Một nhà đầu tư sẽ luôn nghĩ đến các yếu tố này. Và thực tế chứng minh các doanh nghiệp trong nước phải thay đổi suy nghĩ, phải 'bắt tay" với người khổng lồ mới tồn tại được. Đó là điều mà chúng ta phải chấp nhận, phải "sống chung với lũ", phải "đứng trên vai những người khổng lồ".
Theo các bác như thế có đúng với thực tế không? Có phù hợp với suy nghĩ của bác nào không? hay là tầm nhìn của tớ cò hạn hẹp quá? Nếu các bác đồng ý thì cho ý kiến, tớ sẽ viết tiếp, hẹn gặp lại các bác.
Comment