có nên đối đầu
có bác bảo tớ rằng: làm điện tử, làm hardware mà chỉ lo khuyến khích firmware, không lo cái gốc mà chỉ lo phần ngọn thì làm sao bền vững. các bác cũng bỏ qua cho, như tớ đã kể với các bác, những ví dụ mà tớ đưa ra là thực tế diễn ra tại doanh nghiệp điện tử việt nam có quy mô sản xuất thuộc loại vừa (số lượng sản phẩm < 1 triệu/ 1 năm). do đó có xảy ra điều khó hiểu với các bác thì cũng lả bình thường vì công nghệ sản xuất phải đưa những sản phẩm hoàn hảo, dễ sử dụng đến với từng khách hàng.
chúng ta thường nghe trong các báo cáo hàng năm của lãnh đạo (xin các vị bỏ qua cho) là công tác nghiên cứu còn nặng về lý thuyết, chưa phù hợp với thực tiễn. lý do là vì các công ty sản xuất khi đối mặt với khó khăn thì tự vận động tìm cách để giải quyết, đó là bản lĩnh của một doanh nghiệp. họ đâu có ngồi yên mà khóc lóc, kể khổ nên báo cáo cuối năm không có tổng kết là phải rồi.
bên cạnh đó, trong quá trình học tại bậc đại học như các bác thấy đó, lúc thực hiện luận văn tốt nghiệp thì mỗi bạn sinh viện tự làm, nếu lập nhóm thì cao lắm là hai người. đâu có ai khuyến khích làm luận văn theo nhóm và theo đuổi một đề tài lớn. do đó các bạn sinh viên làm dự án độc lập thì rất hay, nhưng quy mô thì nhỏ. trong thực tế thì cần những dự án lớn, tốn thời gian và khi đó thì phải có thời gian để các bạn sinh viên thích ghi với nền sản xuất lớn, có sự phân công lao động quốc tế.
do đó khi tiếp xúc với nền sản xuất lớn, có phân công lao động quốc tế thì các bác trở nên khó hiểu thì cũng dễ hiểu thôi. có phải đúng thế không ạ!
tớ nghĩ là thay vì đi vào chi tiết của lời nói thì chúng ta nên lắng nghe toàn bộ câu chuyện của bác ngoc để có thể hiểu rõ hơn về cái "cần câu cơm" trong thời đại kỹ thuật số.
các bác thấy như thế có được không ạ!
có bác bảo tớ rằng: làm điện tử, làm hardware mà chỉ lo khuyến khích firmware, không lo cái gốc mà chỉ lo phần ngọn thì làm sao bền vững. các bác cũng bỏ qua cho, như tớ đã kể với các bác, những ví dụ mà tớ đưa ra là thực tế diễn ra tại doanh nghiệp điện tử việt nam có quy mô sản xuất thuộc loại vừa (số lượng sản phẩm < 1 triệu/ 1 năm). do đó có xảy ra điều khó hiểu với các bác thì cũng lả bình thường vì công nghệ sản xuất phải đưa những sản phẩm hoàn hảo, dễ sử dụng đến với từng khách hàng.
chúng ta thường nghe trong các báo cáo hàng năm của lãnh đạo (xin các vị bỏ qua cho) là công tác nghiên cứu còn nặng về lý thuyết, chưa phù hợp với thực tiễn. lý do là vì các công ty sản xuất khi đối mặt với khó khăn thì tự vận động tìm cách để giải quyết, đó là bản lĩnh của một doanh nghiệp. họ đâu có ngồi yên mà khóc lóc, kể khổ nên báo cáo cuối năm không có tổng kết là phải rồi.
bên cạnh đó, trong quá trình học tại bậc đại học như các bác thấy đó, lúc thực hiện luận văn tốt nghiệp thì mỗi bạn sinh viện tự làm, nếu lập nhóm thì cao lắm là hai người. đâu có ai khuyến khích làm luận văn theo nhóm và theo đuổi một đề tài lớn. do đó các bạn sinh viên làm dự án độc lập thì rất hay, nhưng quy mô thì nhỏ. trong thực tế thì cần những dự án lớn, tốn thời gian và khi đó thì phải có thời gian để các bạn sinh viên thích ghi với nền sản xuất lớn, có sự phân công lao động quốc tế.
do đó khi tiếp xúc với nền sản xuất lớn, có phân công lao động quốc tế thì các bác trở nên khó hiểu thì cũng dễ hiểu thôi. có phải đúng thế không ạ!
tớ nghĩ là thay vì đi vào chi tiết của lời nói thì chúng ta nên lắng nghe toàn bộ câu chuyện của bác ngoc để có thể hiểu rõ hơn về cái "cần câu cơm" trong thời đại kỹ thuật số.
các bác thấy như thế có được không ạ!
Comment