tại sao phải học kinh tế - kỹ thuật
cám ơn bạn F đưa ra ý tưởng để các thành viên cùng suy nghĩ. tôi xin phép có một ý thế này: sắp tới đây, có thể chính các bạn hoặc tôi sẽ xây dựng kế hoạch cho bản thân dựa trên kinh nghiệm thu được từ cuộc sống. tự hỏi rằng: tại sao không đặt bản thân vào vị trí như là nhà thiết kế D, nhà sản xuất P (như trong bài viết của F) để chúng ta có những quyết định tham gia vào kế hoạch của F hay không? tại sao chúng ta tham gia và tại sao không? nếu tham gia thì chúng ta sẽ hoàn thiện ở điểm nào? ...
có thể những quyết định chỉ mang tính tham khảo. nhưng "cái gì xuất phát từ trái tim sẽ đến trái tim". có thể những quyết định chỉ là "ảo" nhưng sẽ giúp chúng ta rất nhiều khi đứng trước quyết định thật sự trong cuộc sống (ví dụ: như sàn chứng khoáng ảo...). có thể chúng ta là những con người của kỹ thuật nhưng thế giới luôn khuyến khích chúng ta trở thành những nhà quản lý. ngay cả chương trình học của chuyên ngành kỹ thuật vẫn có môn Kinh tế - Kỹ thuật đấy chứ.
do đó tôi đề nghị hãy đặt bản thân vào vị trí của D, P hay R&P để ra quyết định, thực hành những trải nghiệm của bản thân. các bạn có đồng ý không ạ?
hiện tại, tôi xin phép được nhập vai của nhà sản xuất P. nếu tôi là P thì tôi sẽ suy nghĩ thế này:
trong thực tế thì dòng chảy công nghệ có 03 phân khúc chính: sở hữu trí tuệ, sản xuất sản phẩm và kinh doanh thương hiêu. trong đó, sản xuất sản phẩm là phân khúc có lợi nhuận thấp nhất. điều đó lý giải tại sao các nhà máy sản xuất phải tập trung lại để giảm chi phí và tăng lợi nhuận. ví dụ điển hình là người khổng lồ trung quốc.
các nhà sản xuất luôn có khuynh hướng tiến đến phân khúc có lợi nhuận cao hơn, đó là kinh doanh thương hiệu, chiếm lĩnh kênh phân phối. do đó theo kế hoạch của F thì R&P sẽ chiếm lĩnh kênh phân phối, P sẽ không có được thượng hiệu riêng, nên P sẽ thương lượng để có thể vừa phân phối qua R&P vừa xây dựng thương hiệu riêng, có kênh phân phối riêng.
do đó việc độc quyền phân phối của R&P chỉ có tác dụng trong thời gian nhất định, sau đó khi P có thương hiệu và tìm đến những nhà cung cấp khác để phá thế độc quyền của R&P.
xin mời tham gia vào kế hoạch của chính bạn.
Các bạn đang trao đổi về testbed và firmware, và các bạn cho rằng đấy là cái mà mình có thể giữ được chất xám của nhà thiết kế. F nói một cách bảo vệ bản quyền của R&P và Microchip đang thực hiện là như sau:
có thể những quyết định chỉ mang tính tham khảo. nhưng "cái gì xuất phát từ trái tim sẽ đến trái tim". có thể những quyết định chỉ là "ảo" nhưng sẽ giúp chúng ta rất nhiều khi đứng trước quyết định thật sự trong cuộc sống (ví dụ: như sàn chứng khoáng ảo...). có thể chúng ta là những con người của kỹ thuật nhưng thế giới luôn khuyến khích chúng ta trở thành những nhà quản lý. ngay cả chương trình học của chuyên ngành kỹ thuật vẫn có môn Kinh tế - Kỹ thuật đấy chứ.
do đó tôi đề nghị hãy đặt bản thân vào vị trí của D, P hay R&P để ra quyết định, thực hành những trải nghiệm của bản thân. các bạn có đồng ý không ạ?
hiện tại, tôi xin phép được nhập vai của nhà sản xuất P. nếu tôi là P thì tôi sẽ suy nghĩ thế này:
trong thực tế thì dòng chảy công nghệ có 03 phân khúc chính: sở hữu trí tuệ, sản xuất sản phẩm và kinh doanh thương hiêu. trong đó, sản xuất sản phẩm là phân khúc có lợi nhuận thấp nhất. điều đó lý giải tại sao các nhà máy sản xuất phải tập trung lại để giảm chi phí và tăng lợi nhuận. ví dụ điển hình là người khổng lồ trung quốc.
các nhà sản xuất luôn có khuynh hướng tiến đến phân khúc có lợi nhuận cao hơn, đó là kinh doanh thương hiệu, chiếm lĩnh kênh phân phối. do đó theo kế hoạch của F thì R&P sẽ chiếm lĩnh kênh phân phối, P sẽ không có được thượng hiệu riêng, nên P sẽ thương lượng để có thể vừa phân phối qua R&P vừa xây dựng thương hiệu riêng, có kênh phân phối riêng.
do đó việc độc quyền phân phối của R&P chỉ có tác dụng trong thời gian nhất định, sau đó khi P có thương hiệu và tìm đến những nhà cung cấp khác để phá thế độc quyền của R&P.
xin mời tham gia vào kế hoạch của chính bạn.
Comment