Trước mình thấy các bạn có nhu cầu cao về món này mà trên MICA - HUT dạy mắc qué. Vậy nay mình mạo muội xin võ vẽ ít tay nghề nha.
1.Giới thiệu môi trường LabVIEW
Thuật ngữ thiết bị đo ảo (Virtual Instruments – VI) hay thiết bị đo cá nhân được sử dụng để gọi các thiết bị được xây dựng và thiết kế bằng chương trình LabVIEW trên nền máy tímh PC. Hình thức và hoạt động của chúng tương tự các thiết bị truyền thống, như các máy hiện sóng hoặc các đồng hồ vạn năng (multimeter). Các VI nhận thông tin từ giao diện với người dùng, từ các ngoại vi hoặc các kết nối khác, xử lý và hiển thị thông tin theo yêu cầu hoặc chuyển nó tới các tệp hoặc các máy tính khác.
Thông thường, một VI bao gồm các phần và thư mục sau:
1.a.Mặt máy (Front Pannel)
Mặt máy là giao diện của thiết bị với người dùng. Trên mặt máy tập hợp các nút điều khiển và các chỉ thị, tương ứng với các đầu vào/ra tương tác của VI. Nút điều khiển mô phỏng các thiết bị vào và cung cấp dữ liệu cho sơ đồ khối của VI có thể là công tắc gạt, nút nhấn, núm xoay và các thiết bị vào ra khác.
2.a.Sơ đồ hoạt động (Blog Diagram)
Các biểu diễn đồ họa của các hàm chức năng được sử dụng để viết mã lệnh cho các lệnh điều khiển các đối tượng của mặt máy. Sơ đồ khối chứa mã nguồn đồ họa này. Các đối tượng trên mặt máy là các đầu cuối của sơ đồ khối. Nếu xoá đối tượng tương ứng này, các đầu cuối sẽ biến mất. Tất cả các điều khiển hoặc chỉ thị trên mặt máy đều có một đầu .
Ngoài ra, sơ đồ khối còn chứa các hàm và cấu trúc của các thư viện đi kèm của LabVIEW. Các dây được sử dụng để nối các nút trên sơ đồ khối, bao gồm các điều khiển, chỉ thị, các hàm và các cấu trúc.
1.Giới thiệu môi trường LabVIEW
Thuật ngữ thiết bị đo ảo (Virtual Instruments – VI) hay thiết bị đo cá nhân được sử dụng để gọi các thiết bị được xây dựng và thiết kế bằng chương trình LabVIEW trên nền máy tímh PC. Hình thức và hoạt động của chúng tương tự các thiết bị truyền thống, như các máy hiện sóng hoặc các đồng hồ vạn năng (multimeter). Các VI nhận thông tin từ giao diện với người dùng, từ các ngoại vi hoặc các kết nối khác, xử lý và hiển thị thông tin theo yêu cầu hoặc chuyển nó tới các tệp hoặc các máy tính khác.
Thông thường, một VI bao gồm các phần và thư mục sau:
1.a.Mặt máy (Front Pannel)
Mặt máy là giao diện của thiết bị với người dùng. Trên mặt máy tập hợp các nút điều khiển và các chỉ thị, tương ứng với các đầu vào/ra tương tác của VI. Nút điều khiển mô phỏng các thiết bị vào và cung cấp dữ liệu cho sơ đồ khối của VI có thể là công tắc gạt, nút nhấn, núm xoay và các thiết bị vào ra khác.
2.a.Sơ đồ hoạt động (Blog Diagram)
Các biểu diễn đồ họa của các hàm chức năng được sử dụng để viết mã lệnh cho các lệnh điều khiển các đối tượng của mặt máy. Sơ đồ khối chứa mã nguồn đồ họa này. Các đối tượng trên mặt máy là các đầu cuối của sơ đồ khối. Nếu xoá đối tượng tương ứng này, các đầu cuối sẽ biến mất. Tất cả các điều khiển hoặc chỉ thị trên mặt máy đều có một đầu .
Ngoài ra, sơ đồ khối còn chứa các hàm và cấu trúc của các thư viện đi kèm của LabVIEW. Các dây được sử dụng để nối các nút trên sơ đồ khối, bao gồm các điều khiển, chỉ thị, các hàm và các cấu trúc.
Comment