Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Em đang mô phỏng cho cái mạch trên. Đây là một bộ PFC số. Vấn đề của em là kô biết phải làm thế nào để tạo khối PWM nhận tín hiệu từ khối PI (KI) để điều chỉnh độ rộng xung tương ứng. Em mong các bác giúp đỡ
Dưới đây là file mô phỏng của em
Bản chất khối PWM bao gồm một khối counter và khối so sánh. Em tạo ra 2 khối này và so sánh với giá trị đầu vào là độ rộng xung rồi đưa ra giá trị 0 hoặc 1 ở đầu ra, đó chính là PWM đó.
Chúc em thành công.
Technical sale at WT Microelectronics S'pore
Hỗ trợ dự án sử dụng các hãng Texas Instrument, STMicro, Freescale, Fairchild, International Rectifier, Ublox, Lumiled, Maxim
Liên hệ: 0915.560.511 hoặc ngo.haibac@wtmec.com
Em cảm ơn anh, em đã mô phỏng thành công rồi, Em đang lập trình dsp30F4011 để thực hiện mạch này. Hiện em đang có một số vướng mắc này mong các anh chỉ giáo ạ:
- Em dung 3 cái ADC: AN2 để phản hồi điện áp ra (tần số trích mẫu 10Hz), AN0 để phản hồi điện áp sau chỉnh lưu Vg (và tính điện áp trung bình của Vg), AN1 để phản hồi dòng điện (tần số 2kHz). Hiện em chưa biết phải sử dụng khối ADC theo cách nào để có thể thực hiện lấy mãu theo các tần số khác nhau như vậy.
- Em cũng chưa biết cách lập trình để có thể dùng 3 ADC với 3 nhiệm vụ khác nhau như trên, các anh có thể cho em một vài ví dụ lập trình sử dụng nhiều ADC được không, có sử dụng ngắt ADC, chế độ kích hoạt chuyển đổi bằng timer ấy ạ
Em cảm ơn nhìu
Cái này em dùng ngắt Timer thôi em ạ. Em lấy ước của mấy thằng này lại, ví dụ thế này:
- Cứ mỗi 1ms thì em enable ADC ở chân nào đó, và chờ cho chuyển đổi xong, nhanh mà, rồi thực thi cái gì em muốn làm.
- Cứ mỗi 4ms chẳng hạn lại đọc ADC ở kênh khác, như vậy là chờ cho ngắt Timer thực hiện 4 lần thì làm việc này thôi.
Em có thể dùng biến static hoặc global hoặc thanh ghi để thực hiện công việc này.
Chúc em thành công.
Technical sale at WT Microelectronics S'pore
Hỗ trợ dự án sử dụng các hãng Texas Instrument, STMicro, Freescale, Fairchild, International Rectifier, Ublox, Lumiled, Maxim
Liên hệ: 0915.560.511 hoặc ngo.haibac@wtmec.com
Vâng em cảm ơn anh ạ. Nhưng em có cái khó là cái AN0 của em phải thiết đặt sao cho:
- Do AN0 làm nhiệm vụ phản hồi tín hiẹu Vac sau chỉnh lưu và tính giá trị trung bình của Vac (nửa hình sin), nên em phải cho cái AN0 đọc liên tục trong thời gian đúng một nửa chu kì hình sin, đọc quá thì lại sai. (Hình trên)
- Mạch của em có phản hồi giá trị tức thời của Vac nên lại phải có một tần số nào đó (ví dụ 1kHz) để dùng chích mẫu cho thàng này.
Anh có thể cho em một ví dụ nào đó lập trình bằng C về cách thức chuyển kênh ADC được không ạ. Lập trình cho PIC cũng được
Em cũng học bách khoa Hà Nội, khoa điện, ngành Thiết bị điện-điện tử K49. Khi nào anh có thời gian có thể cho em gặp mặt để hỏi anh được không ạ? Em cảm ơn
Đấy gọi là cái "điểm gãy" trong đồ thị điện áp - dung lượng còn lại. Dùng điện áp hở cực để xác định sắp hết hoặc gần đầy thì vẫn tạm ổn. Dùng để đo SOC/DOD thì đừng. Ngay cả số km đã đi cũng chả xác định được...
Xin cảm ơn bác bqvietluônnhiệt tình cho biết nhiều thông tin quí báu, cảm ơn bạn mèomướpcó ví dụ đơn giản và dễ hiểu, cảm ơn tất cả đã bớt chút thời gian quí báu vào đây đọc bài.
Cảm ơn bác nhathung1101cho thông tin và chúc mừng bác mua được những tấm pin NLMT cực tốt theo...
Dạ chú nhat... cứ coi pin mặt trời như 1 cái ắc qui nhìu ngăn mắc nối tiếp ấy ạ. Khi 1 ngăn yếu thì cả cái ắc qui yếu luôn ạ. Nó có nhìu bộ nối tiếp mắc song song nên bị che 1 khoảng nhỏ ảnh hưởng nhìu nhưng chắc ko đến nỗi mất 50% đâu ạ...
Nếu nói bị cái lá che sáng mà giảm 50% thì tôi càng không tin, bởi trên vườn tôi mặc kệ ông trời làm vệ sinh.
Tức là lá tự rụng, gió tự dọn. Ai hơi đâu mà leo lên dọn. Nếu phải như thế thì tôi dek thèm lắp làm gì.
Comment