Thông báo

Collapse
No announcement yet.

ARM-USB-HID Và Labview, rất dễ.

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #31
    http://zone.ni.com/devzone/cda/tut/p/id/4478
    bạn vào đấy đọc nhé! có chỉ đấy!
    Hoặc là bạn có thể cài windriver xong rồi nó sẽ list thiết bị bạn cắm vào! Bàn dò xem là sẽ biết
    |

    Comment


    • #32
      em đọc rùi nhưng em vẫn thắc mắc là khi mình cài đặt như vậy thì có cần cắm thiết bị usb vào luôn không?trường hợp của em là usb raw hay là usb instrument?

      Comment


      • #33
        bạn cứ thử hết đi! Mình làm nhưng chưa được. Làm rồi post lên cho người xem. Đợi anh shmily vào sẽ chỉ giúp bạn
        |

        Comment


        • #34
          em hiểu rùi. thiết bị giao tiếp nó chia làm 2 loại là USB Test Mesuarment Class (USBTMC) và USB RAW (USB thô). Với USBTMC thì không cần phải định dạng protocol, chỉ việc giao tiếp luôn. đối với USB RAW thì phức tạp hơn. Trước tiên ta cắm usb vào máy tính. sau đó mở control panel/device manager để tìm thiết bị. Trong đó sẽ có thông tin về PID và VID của usb.
          Em nói vậy có đúng không anh shmily ơi

          Comment


          • #35
            anh shmily ơi, khi giao tiếp usb như vậy thì mình nhận dữ liệu truyền tới và cho vào một array, sau đó mới xử lý và hiển thị phải không ạ? nguyên lý họat động của mạch anh làm như thế nào ạ? có chạy ngon lành không?
            cảm ơn anh nhiều

            Comment


            • #36
              Nguyên lí truyền nhận thì đúng như bạn nói là có thể dùng mảng (array) để làm bộ đệm.
              Mạch mà mình đã làm thành công là dùng USB theo kiểu HID và dùng ngắt(interrupt) để truyền nhận 64 bytes dữ liệu. Trên Labview cũng vậy mỗi lần có data từ USB_HID lên thì nó tạo ra 1 ngắt, khi đó nó sẽ chuyển dữ liệu nhận được vào mảng gồm 64bytes. Khi nào truyền xong thì mình lấy mảng đó để xử lý.
              Để hiểu hết protocol của USB raw thì khó. Nhưng khi viết code cho ARM thì có sẵn sample, bạn chỉ cần hiểu 1 số vấn đề nhỏ để có thể modify cho phù hợp với project của mình thôi.
              - Cowon, Iiver, Sennheiser, SoundMagic .....

              Comment


              • #37
                cảm ơn anh
                anh ơi, xử lý để vẽ đồ thị thì em làm đc rùi. đề tài của em còn có thêm một yêu cầu là phải có các nút điều khiển kéo dãn đồ thị theo trục X và trục Y.( Trong oscilloscope nó gọi là TIME/DIV và VOLT/DIV ). Em ko bit phải dùng công cụ j trong labview để giải quyết cả. anh cho em vài lời khuyên nhé.
                thanks đại ca nhiều nhé

                Comment


                • #38
                  có nút cảm ơn bên dưới đấy!
                  |

                  Comment


                  • #39
                    Nguyên văn bởi heavenlylove Xem bài viết
                    cảm ơn anh
                    anh ơi, xử lý để vẽ đồ thị thì em làm đc rùi. đề tài của em còn có thêm một yêu cầu là phải có các nút điều khiển kéo dãn đồ thị theo trục X và trục Y.( Trong oscilloscope nó gọi là TIME/DIV và VOLT/DIV ). Em ko bit phải dùng công cụ j trong labview để giải quyết cả. anh cho em vài lời khuyên nhé.
                    thanks đại ca nhiều nhé
                    Cái này thì mình cũng chưa làm bao giờ. Nhưng có 1 ví dụ về Property Nodes trong Labview có nói về thay đổi giá trị Min, Max của 2 trục X,Y. Khi bạn thay đổi Max, Min cũng có nghĩa là phóng to thu nhỏ rồi.
                    Bạn thử tham khảo và có thể thay 2 nút nhấn trong đó bằng núm xoay, điều này thì không quá phức tạp.
                    - Cowon, Iiver, Sennheiser, SoundMagic .....

                    Comment


                    • #40
                      thật ra thay đổi max min cho trục x và y của XY chart hoặc grapth bằng button hoặc slide là ko thể( hoặc do mình chưa biết). Bạn có thể zoom trục x hoặc y = cách double click vào giá trị max của trục và thay đổi giá trị theo ý mình. Nhưng như vậy thì ko thể biết đc V/div hoặc time/div. Mún biết time /div thì bạn phải có 1 oscilo làm chuẩn, dựa vào xung có trong oscilo đó rồi xác định xem 1 div trong XY chart = bao nhiu giây.
                      Tiện đây cho mình hỏi bạn đã thu nhỏ xung mà ko thay đôi giá trị max của trục x chua? Nếu rồi thì chỉ việc lấy giá trị div chuẩn nhân với số lần thu nhỏ xung.thì sẽ hiển thị ra giá trị div thực tế.
                      Bạn có thể thu nhỏ xung bằng cách bỏ dữ liệu. Thay vì 1 xung 100 dữ liệu thì ta lấy 50 dữ liệu thôi, lấy xen kẽ ý.
                      Có lẽ mình viết hơi lung tung, hi vọng có ích cho bạn. Mình cũng đang làm oscilo = labview, nhưng ko dùng VDK mà dùng FPGA.
                      Nếu mún trao đổi thêm thì liên hệ nick. hi vọng chúng ta sẽ học hỏi nhau đc nhìu điều.
                      power_hf2005@yahoo.com

                      Comment


                      • #41
                        Nếu bạn mở sample: Property Nodes.ni của Labview ra thì sẽ thấy thay đổi giá trị Max, Min của các trục không phải là không thể. Và nếu chỉnh lại sample đó 1 chút thì bạn còn có thể cuộn xuôi cuộn ngược giống như chức năng Position trên Oscilloscope.
                        - Cowon, Iiver, Sennheiser, SoundMagic .....

                        Comment


                        • #42
                          Nguyên văn bởi heavenlylove Xem bài viết
                          bạn ơi,có thể cho mình link down ni-visa đc ko?mình vào trang web của hãng nhưng ko down đc.mình đang cần gấp.giúp mình với nhé. thanks so much
                          Bạn có thể download từ link này sau., ở đó có nhiều driver khác rất cần cho anh em làm điều khiển tự động, điều khiển chuyển động, vv...


                          Chúc bạn vui vẻ.



                          Comment


                          • #43
                            em chào anh Hải!
                            Cảm ơn anh đã reply cho em. anh ơi, em đang làm đề tài PC Based Oscilloscope. Em dùng pic để truyền tín hiệu đo đc lên pc thông qua usb. Trên pc em dùng labview thiết kế giao diện.Tần số lấy mẫu của ADC là ko đổi. mỗi khi truyền giá trị lên pc, giá trị đó đc lưu vào mảng và XY Graph sẽ hiển thị lên thành đồ thị.
                            Nguyên lý hoạt động của em như thế đã đúng chưa hả anh?

                            Comment


                            • #44
                              cho em hỏi thêm về cách dùng property node để kéo dãn đồ thị quan sát nữa nhé

                              Comment


                              • #45
                                hi.em đã làm đc cái volt/div và time/div rùi anh shmily ơi. Cảm ơn anh nhiều lắm. đúng là phải dùng property như anh nói.vui quá,giá mà có cơ hội mời anh đi uống bia nhỉ. :d

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                shmily Tìm hiểu thêm về shmily

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X