Có thể dùng Matlab để kết nối VDK với máy tính không vậy? Vì mình đang kết nối VDK với máy tính và dùng Matlab để tính toán và hiển thị. Như vậy có thể dùng Matlab để kết nối không hay phải dùng VB rồi nhúng Matlab vào? Ai có tài liệu gì về vấn đề này cho mình với!
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
Mình muốn hỏi về việc dùng Matlab trong giao tiếp VDK với máy tính!
Collapse
X
-
Bạn có thể tham khảo một số demo trong Instrument Control Toolbox. Có một số VD về thu thập dữ liệu qua cổng COM của máy tính sử dụng MATLAB, bạn hoàn toàn có thể thu thập xử lý dữ liệu nhận được bằng các hàm có sẵn của MATLAB.
Một số link từ Mathworks:
Serial Port Overview:
http://www.mathworks.com/access/help...f20-63744.html
Communicating with a Serial Port Instrument:
http://www.mathworks.com/access/help...f20-66175.htmlPNLab
Mạch nạp/debug ULink2, Jlink ARM USB
Mạch nạp AVR, PIC, 8051, MSP430 USB
Mạch phát triển STM32, ARM9, ARM11
more...www.pnlabvn.com
-
Việc thu thập dữ liệu từ các cổng của máy tính và tính toán trên máy tính đòi hỏi phải có Card mở rộng của hãng Mathworks, card này rất là đắt lên tới hàng nghìn USD.
Anh Dương Minh Tấn K46 ngành Điều khiển tự động đã làm đồ án và nghiên cứu khoa học về vấn đề này nhưng chỉ là mô phỏng cánh tay máy ảo chứ chưa có giao tiếp thật.
Anh Tấn online thì xin mời đóng góp ý kiến cho các bạn hiểu thêm.
Chúc các bạn thành công.Technical sale at WT Microelectronics S'pore
Hỗ trợ dự án sử dụng các hãng Texas Instrument, STMicro, Freescale, Fairchild, International Rectifier, Ublox, Lumiled, Maxim
Liên hệ: 0915.560.511 hoặc ngo.haibac@wtmec.com
Comment
-
Nguyên văn bởi ngohaibac Xem bài viếtViệc thu thập dữ liệu từ các cổng của máy tính và tính toán trên máy tính đòi hỏi phải có Card mở rộng của hãng Mathworks, card này rất là đắt lên tới hàng nghìn USD.
Anh Dương Minh Tấn K46 ngành Điều khiển tự động đã làm đồ án và nghiên cứu khoa học về vấn đề này nhưng chỉ là mô phỏng cánh tay máy ảo chứ chưa có giao tiếp thật.
Anh Tấn online thì xin mời đóng góp ý kiến cho các bạn hiểu thêm.
Chúc các bạn thành công.mail: [/email] :->
Comment
-
Mà mấy cái CARD ý nó lại chẳng nối qua cổng COM, thông thường là PCI hoặc bét ra thì cũng là LPT!PNLab
Mạch nạp/debug ULink2, Jlink ARM USB
Mạch nạp AVR, PIC, 8051, MSP430 USB
Mạch phát triển STM32, ARM9, ARM11
more...www.pnlabvn.com
Comment
-
Giải pháp
Theo mình trong ý hỏi của bạn cũng đã có phương án trả lời.
Bạn có thể dùng VB để thực hiện bài toán truyền thông với VĐK, sau đó sử dụng các hàm gọi đối tượng Matlab trong VB để thực hiện các phép phân tích và xử lý dữ liệu theo ý của bạn.Càng biết nhiều càng thấy mình biết ít.
Comment
-
To Courtney:
Matlab có hỗ trợ truyền thông với ngoại vi thông qua cổng Serial mà. Mình đã từng thử truyền với PSoC thông qua gõ lệnh trực tiếp trên Command Window, không phức tạp đâu.Bạn cứ vào help, đọc phần serial ấy, nó nói kỹ lắm.Để chuyên nghiệp hơn, bạn có thể sử dụng GUI để tạo giao diện và truyền thông với VĐK.Bạn có thể tham khảo trang này
http://cnx.org/content/m12062/latest/
hoặc
http://www.parallax.com/dl/docs/arti...atlabPaper.pdf
By the way, cảm ơn bạn Ngô Hải Bắc vì bài hướng dẫn lập trình GUI trên Matlab rất hay của bạn.Khi vừa mới bắt đầu chuẩn bị đọc GUI thì gặp ngay bài viết của bạn cho nên mình làm GUI nhanh hơn, không phải mất thời gian mò mẫm
Comment
-
Mình chưa làm giao tiếp giữa vi điều khiển với máy tính thông qua Matlab qua COM và LPT nhưng mình nghĩ rằng nếu mà giao tiếp ngon lành mà không cần card mở rộng thì thật là hay. Mình đã từng search về vấn đề này nhưng chưa tìm hiểu cụ thể và mình biết là Matlab có khả năng này.
Vấn đề này rất hay và thiết thực bởi vì dùng công cụ Matlab để xử lý số liệu thì còn gì bằng. Có thời gian mình sẽ nghiên cứu về vấn đề này và viết bài trao đổi cùng mọi người. Anh Dương Minh Tấn làm về giao tiếp này nhưng chỉ là mô phỏng thôi chứ chưa làm giao tiếp ra bên ngoài. Anh cũng vào trao đổi luôn nhé .
Vấn đề này thật sự hay với dân điều khiển tự động của bọn mình. Chúng ta cùng trao đổi vấn đề này nhé. Bạn nào đã làm rùi, đã biết rùi thì hãy hướng dẫn cụ thể cho mọi người nhé.
Chúc các bạn thành công.Technical sale at WT Microelectronics S'pore
Hỗ trợ dự án sử dụng các hãng Texas Instrument, STMicro, Freescale, Fairchild, International Rectifier, Ublox, Lumiled, Maxim
Liên hệ: 0915.560.511 hoặc ngo.haibac@wtmec.com
Comment
-
he he he
Nguyên văn bởi ngohaibac Xem bài viếtMình chưa làm giao tiếp giữa vi điều khiển với máy tính thông qua Matlab qua COM và LPT nhưng mình nghĩ rằng nếu mà giao tiếp ngon lành mà không cần card mở rộng thì thật là hay. Mình đã từng search về vấn đề này nhưng chưa tìm hiểu cụ thể và mình biết là Matlab có khả năng này.
Vấn đề này rất hay và thiết thực bởi vì dùng công cụ Matlab để xử lý số liệu thì còn gì bằng. Có thời gian mình sẽ nghiên cứu về vấn đề này và viết bài trao đổi cùng mọi người. Anh Dương Minh Tấn làm về giao tiếp này nhưng chỉ là mô phỏng thôi chứ chưa làm giao tiếp ra bên ngoài. Anh cũng vào trao đổi luôn nhé .
Vấn đề này thật sự hay với dân điều khiển tự động của bọn mình. Chúng ta cùng trao đổi vấn đề này nhé. Bạn nào đã làm rùi, đã biết rùi thì hãy hướng dẫn cụ thể cho mọi người nhé.
Chúc các bạn thành công.
Comment
-
Nguyên văn bởi ngohaibac Xem bài viếtVấn đề này thật sự hay với dân điều khiển tự động của bọn mình.
Chúc các bạn thành công.
Matlab ai cũng có thể dùng được. Matlab gồm nhiều công cụ, không biết kiến thức về món này của anh bao nhiêu nhưng chắc là đỉnh cao lắm đây .
Matlab rất rộng và mỗi người có lẽ sẽ dùng các công cụ khác nhau của nó vào mục đích của mình nên sẽ có nhiều ngành cần đến Matlab.
Ngành của em với em em suy nghĩ cách khác anh nên đừng nói kiểu đàn anh nhé.
=> Công công lần sau đọc kĩ hãy nói nhé.
P/S: Em hơi bị ghét cái câu "he he" đấy.Technical sale at WT Microelectronics S'pore
Hỗ trợ dự án sử dụng các hãng Texas Instrument, STMicro, Freescale, Fairchild, International Rectifier, Ublox, Lumiled, Maxim
Liên hệ: 0915.560.511 hoặc ngo.haibac@wtmec.com
Comment
-
Chương trình giao tiếp RS232 đơn giản qua Matlab
Để biết thêm chi tiết về giao tiếp với PC qua cổng RS232 qua Matlab các bạn dùng Help của Matlab và search với từ khóa: serial.
Việc giao tiếp này cũng rất dễ dàng thực hiện, không có gì là quá cao siêu cả. Mình đã giao tiếp thành công rùi. Để test nó các bạn hãy đấu tắt 2 chân 2 và 3 (TX và RX) của cổng COM lại.
Đầu tiên mình sẽ đưa ra môt chương trình thật là đơn giản, thiết lập ít tham số, còn chi tiết về thiết lập tham số nó thế nào? ý nghĩa ra sao? thì sẽ nói sau, mình cứ làm đơn giản trước rùi phức tạp -> hiểu hết về thiết lập này sau.
Bài này mình giới thiệu cách tạo đối tượng, kết nối, viêt hàm callback.
Tạo đối tượng:
Chúng ta gõ lệnh và kết quả hiện luôn (nhớ là k có dấu ; ở cuối lệnh
Code:>> s = serial('COM1') Serial Port Object : Serial-COM1 Communication Settings Port: COM1 BaudRate: 9600 Terminator: 'LF' Communication State Status: closed RecordStatus: off Read/Write State TransferStatus: idle BytesAvailable: 0 ValuesReceived: 0 ValuesSent: 0
Tiếp theo, chúng ta xem các tham số của đối tượng như thế nào bằng lệnh get(s):
Code:>> get(s) ByteOrder = littleEndian BytesAvailable = 0 BytesAvailableFcn = BytesAvailableFcnCount = 48 BytesAvailableFcnMode = terminator BytesToOutput = 0 ErrorFcn = InputBufferSize = 512 Name = Serial-COM1 ObjectVisibility = on OutputBufferSize = 512 OutputEmptyFcn = RecordDetail = compact RecordMode = overwrite RecordName = record.txt RecordStatus = off Status = closed Tag = Timeout = 10 TimerFcn = TimerPeriod = 1 TransferStatus = idle Type = serial UserData = [] ValuesReceived = 0 ValuesSent = 0 SERIAL specific properties: BaudRate = 9600 BreakInterruptFcn = DataBits = 8 DataTerminalReady = on FlowControl = none Parity = none PinStatus = [1x1 struct] PinStatusFcn = Port = COM1 ReadAsyncMode = continuous RequestToSend = on StopBits = 1 Terminator = LF
Thiết lập này phải thực hiện trước khi mở cổng để giao tiếp, nên chúng ta sẽ viết hàm callback trước. Bạn viết 1 m-file với tên Serial_Callback.m như sau:
Code:function Serial_Callback(obj,event) ind = fscanf(obj)
Chúng ta đưa tham số tên hàm vào cho đối tượng s của ta:
Code:>> s.BytesAvailableFcn = @Serial_Callback;
Code:>>fopen(s); >>fprintf(s,'chao cac ban');
Bạn không giao tiếp nữa thì đóng cổng lại:
Code:>>fclose(s);
Chúc các bạn thành công.Last edited by ngohaibac; 25-12-2006, 16:47.Technical sale at WT Microelectronics S'pore
Hỗ trợ dự án sử dụng các hãng Texas Instrument, STMicro, Freescale, Fairchild, International Rectifier, Ublox, Lumiled, Maxim
Liên hệ: 0915.560.511 hoặc ngo.haibac@wtmec.com
Comment
-
Chủ đề này rất là hay đấy mà chẳng thấy ai hưởng ứng là sao nhỉ? Tối nay mình sẽ viết chi tiết một vài phần nhé.Technical sale at WT Microelectronics S'pore
Hỗ trợ dự án sử dụng các hãng Texas Instrument, STMicro, Freescale, Fairchild, International Rectifier, Ublox, Lumiled, Maxim
Liên hệ: 0915.560.511 hoặc ngo.haibac@wtmec.com
Comment
Bài viết mới nhất
Collapse
-
bởi nhathung1101Với servo Yaskawa thì dùng phần mềm Wide field 3. Dùng được hay không thì động não đi....
-
Channel: Điện tử công nghiệp
hôm nay, 00:35 -
-
bởi bqvietServo cuối cùng vẫn chỉ là điều chỉnh tốc độ và đọc phản hồi vị trí
Qua cổng song song LPT cổ
https://www.electronicsforu.com/elec...eed-controller
Qua cổng USB - xem thêm đám FT232RL-
Channel: Điện tử công nghiệp
Hôm qua, 15:56 -
-
bởi thiennam0703Em đang tìm hiểu cách xây dựng chương trình điều khiển động cơ Servo Yaskawa bằng máy tính tuy nhiên khi tìm kiếm trên mạng các hướng dẫn thì thường là điều khiển bằng vi điều khiển hoặc điều khiển bằng PLC hay điều khiển động cơ...
-
Channel: Điện tử công nghiệp
Hôm qua, 15:32 -
-
Trả lời cho Tổng hợp các thông tin về mạch nạp cho AVRbởi bacthoMình cũng bị như vậy mà chưa biết ở đâu
-
Channel: Vi điều khiển AVR
21-11-2024, 21:00 -
-
Trả lời cho Xin hỏi về màn hình laptopbởi nhathung1101Câu trả lời là không dùng được.
Hai lớp dán mặt trước và mặt sau, gọi là film phân cực. Muốn hiểu rõ về nó thì chịu khó search nhé. Ở đây có rất nhiều chó cứ ngửi thấy phân là sủa nhặng, nên không giải thích nhiều....-
Channel: Thiết bị điện tử cá nhân
21-11-2024, 16:20 -
-
Comment on Tổng hợp các thông tin về mạch nạp cho AVRbởi Memem
-
Channel: Vi điều khiển AVR
21-11-2024, 15:10 -
-
Trả lời cho Tổng hợp các thông tin về mạch nạp cho AVRbởi MememMọi người ơi cho em hỏi cái này ạ, hiện tại em đang làm btl về hiển thị giá trị nhiệt độ trên led 7 thanh sử dụng atmega16, code em chạy trên mô phỏng rất oke nhưng khi lắp qua mạch thực thì bị lỗi ở led đầu tiên bị lỗi như thế này...
-
Channel: Vi điều khiển AVR
21-11-2024, 15:10 -
-
bởi mantruongepuNhờ cả nhà tìm giúp mình thông tin IC này với, thấy ghi 943B W58BAL mà mình tìm mấy ngày nay không được, nó được đóng gói dạng TSSOP 8. Cám ơn cả nhà....
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
20-11-2024, 14:40 -
-
bởi TherulCảm ơn bạn đã chia sẻ câu chuyện và quá trình phát triển sản phẩm của mình. Trước tiên, thật may mắn khi bạn vượt qua tai nạn và vẫn giữ được niềm đam mê cũng như khả năng sáng tạo trong lĩnh vực kỹ thuật. Việc bạn tiếp tục...
-
Channel: từ PIC tới dsPIC
20-11-2024, 07:20 -
-
Trả lời cho Em muốn hỏi mọi người về nguyên lý hoạt động, tần số của mạch công suất trong máy rửa siêu âm ạ.bởi nguyendinhvanBạn nên nghiên cứu cái chấn lưu đèn ống Compact fluorescent lamp hay đèn compact trước đã. Nó rẻ đỡ tốn kém.
Sau khi hiểu rõ rồi thì chuyển sang cái mạch này.
Ở cái chấn lưu, tần số của nó linh tinh lắm, tùy điện áp nguồn, tùy...-
Channel: Hỗ trợ học tập
19-11-2024, 22:44 -
Comment