Khái niệm vòng lặp (While loop hoặc For loop) là một trong những khái niệm cơ bản của bất cứ ngôn ngữ lập trình nào. Nhưng có một số vấn đề liên quan đến các vòng lặp mà những người mới lập trình LabVIEW thường không để ý hoặc vô tình mắc phải khiến cho sự hoạt động của chương trình LabVIEW không đạt được mức tối ưu. Một trong những điểm dễ mắc phải là thiếu sử dụng các hàm định cỡ thời gian trong các vòng lặp.
Ví dụ: Hãy thử tạo ra hai chương trình có Block diagram sau đây rồi lần lượt chạy thử chúng. Trong quá trình chạy thử bạn hãy kiểm tra thông tin của trình quản lí bộ vi xử lí (CPU)
Chương trình trên chỉ có một nhiệm vụ đơn giản là tạo ra một vòng lặp while và hiển thị số vòng lặp trong quá trình thực thi. Thế nhưng với phương pháp lập trình này, vòng lặp đã không được thực thi một cách tối ưu nên tài nguyên CPU của máy đã bị khai thác gần như là tối đa. Để ý rằng với một chương trình rất nhỏ và quá đơn giản như vậy nhưng bộ vi xử lí của một máy tính có cấu hình Intel ® Coẻ ™ 2 Duo CPU E750 @ 2.93 GHz 2.94GHz bị sử dụng tới 71% là một điều không thể chấp nhận.
Tại sao?
Đọc tiếp...
Ví dụ: Hãy thử tạo ra hai chương trình có Block diagram sau đây rồi lần lượt chạy thử chúng. Trong quá trình chạy thử bạn hãy kiểm tra thông tin của trình quản lí bộ vi xử lí (CPU)
Loop Timing in LabVIEW, Wait (ms), Wait Until Next ms Mutiple,Time Delay, Elapsed Time
Tại sao?
Đọc tiếp...
Comment