Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
*Hôm nay vừa chế đc cái đồng hồ LED cho Desktop. tặng mọi người xài chơi. (Nhấn ESC để thoát)
*Đồng hồ này có pin dự phòng cấp cho DS1307 nên dù các bạn có tắt máy tính thì nó vẫn chạy tốt keke
có ai hiểu ý nghĩa con này không: 3T019851-7 F 09017
trên thân của nó đề như thế.Mình chỉ biết nó là TI thôi, không biết tỷ số biến đổi của nó .
ai biet xin chi bảo .
xin chân thành cảm ơn.
có ai hiểu ý nghĩa con này không: 3T019851-7 F 09017
trên thân của nó đề như thế.Mình chỉ biết nó là TI thôi, không biết tỷ số biến đổi của nó .
ai biet xin chi bảo .
xin chân thành cảm ơn.
Ủa ??? sao tự dưng cậu hỏi về TI lại post vào khu vực này ???
Cũng may là mình cũng có biết chút ít về TI.
Nhưng thông số cậu đưa ra mình không thể tra được. không hiểu cậu nhặt được cái TI này ở đâu ra Thông thường các TI nhập sang việt nam đc ghi 3 thông số sau trên 3 dòng: Mã hiệu ; tỉ số biến ; sai số. cậu thử kiểm tra lại xem, tốt nhất là cậu tìm tên nhà sản xuất rồi vào trang WEB của nsx mà tra (Mà nếu TI của Nga thì bó tay luôn.) hoặc cậu nghiên cứu mạch sơ cấp sẽ biết được dòng, rồi dùng ampe kìm đo mạch thứ cấp sẽ suy ra được tỉ số biến (Nhớ nối ngắn mạch thứ cấp nhé , hở mạch là điện áp lên vô cùng đó)
Một con TI có thể có nhiều đầu ra có các tỉ số biến khác nhau. mình cũng đã thí nghiệm mấy con TI ví dụ TI đầu cực máy phát điện thủy điện có thông số 8000/5 tức là dòng sơ cấp là 8000Ampe thì dòng thứ cấp là 5ampe. TI máy biến áp 15.75kV<-> 500kV phía 500kV có tỉ số biến là 1000/5 có các đầu ra khác là 800/5, 600/5...
Các hạng mục thí nghiệm của TI bao gồm: đo dòng không tải (chỉ thực hiện với TI loại nhỏ) đo điện trở cách điện(dùng megommét bơm áp vài kV), đo điện trở 1 chiều, đo tỉ số biến(bơm áp phía sơ cấp hoặc thứ cấp rồi đo áp phía còn lại, rồi thiết bị đo sẽ tự động tính toán và hiển thị ra tỉ số biến...).
Mình đã gửi code cho mấy bạn rồi đấy. cái này mình viết = asembly. í quên, viết = VB6. cái này có thể viết đc = delphi, vb6, VC, vb.net... cũng không nên khẳng định là ngôn ngữ nào mạnh hơn ngôn ngữ nào, vì nói chung ta chưa khai thác hết được nó. thường 1 lt viên có thể biết một vài ngôn ngữ và sẽ cho rằng ngôn ngữ mình thành thạo nhất là ngôn ngữ mạnh hơn các cái còn lại...cái này viết được = ngôn ngữ này thì cũng có thể viết lại nó = ngôn ngữ nào đó khác. Mình thấy dùng vb.net cho giao diện khá đẹp
Đinh Vặn và Nhà Thùng ngồi uống bia thì cúp điện. Đinh Vặn vào trạng thái stanby, cầm ly bia mà không uống được. Đến khi có điện, cảm biến của Đinh Vặn phát huy chức năng, cầm chai bia tu 1 hơi.
Đa số các đồ điện là cứ có điện là sẽ hoạt động.
Nhưng ngày nay, nhiều thiết bị điện có điều khiển không tự hoạt động khi có điện nguồn. Máy chỉ ở chế độ stanby, tới khi người sử dụng nhấn phím power.
Ví dụ...
Mình cần đặt hàng thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu 3 pha để cài đặt các thuật toán điều khiển động cơ FOC, DTC, ... Xin liên hệ trungaut@gmail.com để bàn chi tiết. Xin cảm ơn diễn dàn đăng tin!
Comment