Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
mạch không có ý nghĩa lẫn tác dụng,vứt đi được rồi . xem chơi cho vui,để thực hành mạch dao động
Mình đang nghiên cứu loại mạch châm mới có tác dụng . Châm ở chỗ này thì chỗ khác ... to lên
Chắc chắn có nhiều người cần mua
Chuyên làm các mạch điện tử bí hiểm và kỳ quặc . nguyendinhvan1968@gmail.com Mobil : 0903 252 168 Chỉ gọi từ 09 giờ đến 17 giờ . Từ 18 giờ ngoài vùng phủ sóng
em xem trên web thấy cái này hay lắm có ai làm được thì help nhé
nguyên lí như cái vợt muỗi nhưng có điẹn áp lớn hơn 250 KV
việt nam ko biết có ai làm thử cái này chưa nhưng có vẻ hay đấy
Bác định ứng dụng nó vô việc gì đấy hay làm . . . theo ý thích
Sẵn đây cũng xin khẳng định với bác là cái này nguyên lý tăng áp nó không giống cái vợt muỗi đâu bác ạ.
Bác định ứng dụng nó vô việc gì đấy hay làm . . . theo ý thích
Sẵn đây cũng xin khẳng định với bác là cái này nguyên lý tăng áp nó không giống cái vợt muỗi đâu bác ạ.
người ta cũng làm mà vì cái gì đâu ,cũng do sự tò mò và thích thú mà thôi
à nó mà ứng dụng vào cái vợt muỗi thì thì tuyệt, dơi còn chết nữa là
bác biết nó có nguyên lí khác cái vợt muỗi thì bác biết nó hoạt động như thế nào,vậy thì chỉ cho em với miễn là nó có thể phóng điện cách 5 cm cũng được .
Nguyên tắc điện châm:
Sóng hình sin, tần số ...., cường độ .... : có tác dụng BỔ
Hình tam giác (dao động nghẹt) , tần số ...., cường độ : có tác dụng TẢ
Hình chữ nhật, biên độ rất nhỏ, tần số ... : dùng để DÒ HUYỆT và CHẨN BỆNH ở vành loa tai
Xung nhọn, tần số ... điện áp thường để CHÂM TÊ, điện áp rất cao: dùng để ... "tra tấn"
Máy điện châm cần nhiều bộ phận điều khiển, ổn định và an toàn rất cao và thận trọng khi dùng với người có bệnh Tim mạch, thần kinh, yếu bóng vía
Để tránh bệnh thế kỷ do sơ suất, đã có loại máy điện châm không cần dây
Sắp có loại máy điện châm không dây không kim và xung thay đổi theo thời gian lập trình trước đáp ứng các yêu cầu chữa bệnh và tăng cường sức khỏe
cái đó anh em nguyên cứu thế nào cho đảm bảo sức khỏe .Máy điện châm chứ có phải máy "chích cá"đâu.Cái này chỉ để nghịch vậy thôi.Chứ để đảm bảo sưc khỏe giá nó hàng 100$ cơ
# Hoạt động :
Trong đêm tối , có khi bạn phải mò mẫm để tìm cái công tắc treo trên tường . Nếu tay bạn mò... nhầm phải cái ổ cắm ,rất có thể bạn sẽ sung sướng được ngồi... uống trà với thánh Pero ! mạch điện trên là một giải pháp tối ưu cho việc từ chối sự sung sướng đó ! Trong mạch có hai điện cực M1, M2 cho bạn "sờ " thoải mái . Nếu bạn sờ vào M1 lập tức đèn sẽ sáng lên . Nếu bạn sờ vào M2 thì đèn sẽ tắt đi . -Khi bạn sờ vào M1 thì do ảnh hưởng của nhiểu điện trường công nghiệp trong người bạn làm phân cực thuận cho hai transistor C828 mắc darlington dẫn thông cấp dòng cho rơle , rơ le hút đóng khoá K làm cho R100k được nối xuống bazơ của hai transitor này,mục đích duy trì phân cực cho mạch để giử rơle. -Khi bạn sờ tay vào điện cực M2 thì làm cho C828 tương ứng dẫn thông và làm mất phân cực tại bazơ của hai transitor mắc darlington ---> rơle nhả ra ---> ngắt tiếp điểm K làm mạch trở về trạng thái ban đầu # - Tận dụng một tiếp điểm thứ hai trong rơle để đóng công tắc cho đèn, quạt hay các thiết bị cần điều khiển Linh kiện: tụ nguồn 0,47uF/400V điot cầu 1A Rơle 12V 4 tiếp điểm C828 X 3 ,zene 12V # Cẩn thận với nguồn xoay chiều 220V !
Cho mình hỏi cái. Tụ 0.47mF mắc ở đầu vào và nối với cầu chỉnh lưu có tác dụng gì vậy???????????
Nếu mình bỏ nó đi thì có ảnh hưởng gì không?!
Rất mong nhận được thư hồi đáp của các bạn!
Thanks!
Cho mình hỏi cái. Tụ 0.47mF mắc ở đầu vào và nối với cầu chỉnh lưu có tác dụng gì vậy???????????
Nếu mình bỏ nó đi thì có ảnh hưởng gì không?!
Rất mong nhận được thư hồi đáp của các bạn!
Thanks!
Tụ ấy dùng hạn chế dòng . Nếu bỏ nó đi thì điốt zener sẽ cháy ngay và cả rơle cùng với 2 tranistor điều khiển cũng cùng chung số phận , và nếu các linh kiện nói trên bị chập thì cầu nắn cũng cháy luôn cuối cùng thì cầu chì ổ cắm điện sẽ nổ . Vậy nên cẩn thận khi sử dụng mạch điện này .
Mình cần đặt hàng thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu 3 pha để cài đặt các thuật toán điều khiển động cơ FOC, DTC, ... Xin liên hệ trungaut@gmail.com để bàn chi tiết. Xin cảm ơn diễn dàn đăng tin!
Trừ trường hợp công suất (rất) thấp, hầu như tất cả các loại nguồn xung thông thường đều có tụ nhỏ 1 - 10nF nối giữa sơ cấp và thứ cấp, để thoát nhiễu và để chống hiện tượng tương tự tĩnh điện. Vụ này đã thảo luận vài...
Dạ chú sắm con át chống giật và thay nguồn tổ ong khác cho an toàn ạ. Đa phần nguồn xung đều xả nhiễu của bên thứ cấp về điện lưới qua 1 con tụ nên cảm giác tê sẽ khó xác định rõ ràng là do rò điện hay là nó vốn vậy...
Comment