Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Tivi TCL hình ảnh cực thật.

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    Nguyên văn bởi kehuydiet092 Xem bài viết
    các bác giải thích cho em hiện tượng này với???
    Video - VnExpress
    Dòng chữ ở gần cuối clip có nghĩa là "chúng tôi ngắt trường". "Trường" ở đây là "điện trường" hay "từ trường" hay "điện từ trường". Có lẽ chỉ có từ trường, nó đẩy (hoặc hút) và làm kim loại (có từ tính) bị nóng chảy bằng dòng Foucault (giống bếp từ).
    Đó là tôi đoán vậy thôi. Chưa có cơ sở nào để khẳng định.
    Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.

    Comment


    • #17
      kim loại này nó rất là nhẹ,khả năng ko phải là sắt.điều lạ là nó bay đc lơ lửng ở giữa,ko bị lệch và chạm vào bên nào,với lại khi nó bị nóng chảy,thì theo lục hút của trái đất,nó sẽ như giọt nước to ở dưới nhỏ ở trên,ở đây thì là ngược lại
      Vũ Kiên. Xã Hiền ninh - Huyện Sóc sơn - TP Hà nội

      Comment


      • #18
        Nguyên văn bởi kehuydiet092 Xem bài viết
        kim loại này nó rất là nhẹ,khả năng ko phải là sắt.điều lạ là nó bay đc lơ lửng ở giữa,ko bị lệch và chạm vào bên nào,với lại khi nó bị nóng chảy,thì theo lục hút của trái đất,nó sẽ như giọt nước to ở dưới nhỏ ở trên,ở đây thì là ngược lại
        Đang có lực đẩy của từ trường mà lị.
        Tôi học hỏi hiểu biết của bạn và chia sẻ hiểu biết cho bạn.
        <... vứt bỏ những cái vô dụng để có chỗ chứa những cái hữu ích ...>

        Comment


        • #19
          Giả sử như "trường" ở đây là từ trường, thì có thể là từ trường một chiều hay xoay chiều.
          Có lẽ trường một chiều, vì nếu trường xoay chiều thì em nó sẽ phải "nhảy lên nhảy xuống" chứ không thể đứng yên được, nhỉ ?
          Cục kim loại xoay tròn được trong khi lơ lửng để chứng minh không có sợi dây treo nào được dấu kín. Nó lơ lửng, tức là lực đẩy và trọng lực cân bằng nhau.
          Khi nóng chảy thì nó được định dạng theo từ trường. Vì bộ phần tạo trường có dạng phễu nên em nó cũng có dạng phễu, trên to dưới bé.

          Mà vật liệu gì mà lại chịu ảnh hưởng của từ trường ngay cả khi nóng chảy??? Vì khi bị đốt nóng quá nhiệt độ Curie thì mọi vật liệu đều trở thành thuận từ.
          Túm lại, chắc là có "thủ thuật", "tiểu xảo" gì đây.
          Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.

          Comment


          • #20
            Em cũng nghĩ là có "tiểu sảo" vì xem đi xem lại vẫn ko hiểu hết đc hiện tượng,nó phải là từ trường xoay chiều thì cục kim loại mới quay đc,cũng như roto của động cơ ko đồng bộ,luôn quay để"đuổi theo" từ trường quay mà stato tạo ra.có lẽ có cả 2 thành phần từ trường,1 xoay chiều(rất nhỏ),1 là 1 chiều(rất lớn) để nâng cục kl lên
            Vũ Kiên. Xã Hiền ninh - Huyện Sóc sơn - TP Hà nội

            Comment


            • #21
              Có lẽ là một chất nghịch từ. Còn từ trường của cuộn dây thì chắc chắn phải là từ trường xoay chiều rồi, nếu một chiều sẽ không cảm ứng qua được để làm nóng chảy khối kim loại.
              Nhóc thích nghịch điện,
              Nhóc thích xì păm,
              Nhóc thích trêu mấy anh.
              Hi hi.

              Comment


              • #22
                chào "chị nhóc",hehe dạo này em hay qua WEBDIEN.COM chơi,thấy chị bên đó quản lý nhiều ghê cơ,chị giải thích cho em chất nghịch từ là gì đc ko?
                Vũ Kiên. Xã Hiền ninh - Huyện Sóc sơn - TP Hà nội

                Comment


                • #23
                  Net đến mức có thể sờ và chạm vào con gà luôn
                  : hướng dẫn ,

                  Comment


                  • #24
                    Công nghệ xem 3D ko cần kính

                    Comment


                    • #25
                      Nguyên văn bởi kehuydiet092 Xem bài viết
                      chào "chị nhóc",hehe dạo này em hay qua WEBDIEN.COM chơi,thấy chị bên đó quản lý nhiều ghê cơ,chị giải thích cho em chất nghịch từ là gì đc ko?
                      trong khi chị nhóc đi văng, nhờ wiki trả lời hộ:
                      "Các chất nghịch từ được cấu tạo từ một loại phân tử không có từ tính. Khi đặt vào từ trường ngoài trong các phân tử sẽ xuất hiện dòng điện phụ và tạo ra từ trường phụ ngược chiều từ trường ngoài (vì vậy có tên là chất nghịch từ)
                      Do đó cảm ứng từ tổng cộng nhỏ hơn cảm ứng từ của từ trường ngoài (μ<1)"
                      Chỗ khác thì: "Nghịch từ là bản chất cố hữu của mọi loại vật chất, ở đó, chất không có mômen từ nguyên tử, và tạo ra một từ trường phụ ngược với chiều của từ trường ngoài theo xu hướng của cảm ứng điện từ (quy tắc Lenz). Vì thế, chất nghịch từ có mômen từ âm và ngược với chiều từ trường ngoài."
                      Mà nghe đâu kiến thức này nằm trong sách Vật lý 11?
                      Nhưng chưa thấy chỗ nào nói về sự chuyển pha của chất nghịch từ, để xem nó có thể lơ lửng giữa không trung mãi được không (kể cả khi nóng chảy) ?.
                      Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.

                      Comment


                      • #26
                        Chao ban cho minh xin so phone cua ban nha ! Minh co chuyen nho ban giup ! Con day la so phone cua minh 0933944231 nha may minh goi lai . Thank truoc nha !

                        Comment


                        • #27
                          Nguyên văn bởi kehuydiet092 Xem bài viết
                          anh em điện tử nhận xét hình ảnh của con tivi này giùm em nữa ???
                          em cũng xin phép các bác cho triển lãm thêm vài bức h..ọ...a !
                          Attached Files
                          Last edited by thanh_dn; 13-05-2012, 17:06.
                          Tôi yêu biển đảo Hoàng Sa & Trường Sa

                          Comment


                          • #28
                            ti vi của bạn khác người ta cái, ti vi bạn không sợ nước, ti vi người ta cho nước vô là có khói
                            SĐt: 01238004961

                            Comment


                            • #29
                              Nguyên văn bởi kehuydiet092 Xem bài viết
                              chào "chị nhóc",hehe dạo này em hay qua WEBDIEN.COM chơi,thấy chị bên đó quản lý nhiều ghê cơ,chị giải thích cho em chất nghịch từ là gì đc ko?
                              Một trong những chất nghịch từ phổ thông nhất là nước.

                              Một con ếch nhỏ có đến hơn 80% cơ thể là nước, người ta có thể làm cho nó lơ lửng trong từ trường cực mạnh.

                              Click image for larger version

Name:	Frog_diamagnetic_levitation.jpg
Views:	1
Size:	17.3 KB
ID:	1360841

                              Một miếng than (pyrolitic graphite) có thể nằm lơ lửng bên trên các khối nam châm.

                              Click image for larger version

Name:	471px-Diamagnetic_graphite_levitation.jpg
Views:	1
Size:	52.5 KB
ID:	1360840

                              Anh để ý cuộn dây hình phễu, vòng trên cùng được uốn theo chiều ngược lại để có từ thông đối kháng. Phối hợp giữa từ thông này và từ thông của các vòng dưới sẽ tạo ra một vùng từ thông yếu nhất trong lòng cuộn dây. Chất nghịch từ sẽ bị đẩy vào vị trí này. Nếu không có vòng trên cùng, khối kim loại sẽ bị đẩy văng ra ngoài cuộn dây.

                              Khối kim loại có thể là một hỗn hợp bismuth.
                              Last edited by cô nhóc; 14-05-2012, 03:11.
                              Nhóc thích nghịch điện,
                              Nhóc thích xì păm,
                              Nhóc thích trêu mấy anh.
                              Hi hi.

                              Comment

                              Về tác giả

                              Collapse

                              kehuydiet092 điện tử Tìm hiểu thêm về kehuydiet092

                              Bài viết mới nhất

                              Collapse

                              Đang tải...
                              X