Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
những người thấy chuyên môn cao của em họ cũng chỉ là những người tốt nghiệp đại học thôi. cũng chỉ nhìn sách văn mẫu hay sách học tốt mà dạy. và họ có chuyên môn cao nên kiến thức của em mới siêu phàm như vậy. trong đây không thiếu người chuyên môn cao và học vị cao đâu.
với lại họ có học vdk đâu mà biết nó giống hay khác nhau. họ học có mỗi C nên cái gì chả giống nhau.
Nói chung, chúng ta nên dừng cái cuộc thảo luận này ở đây, tùy ai muốn nghĩ sao thì nghĩ, em cũng mệt quá ròy, em đang vẽ mạch in tự nhiên phải wa đây chống chọi lại với mấy bác. Thoy thì ai mún nghĩ sao cũng đc, vì cái định nghĩa "thuật toán" cũng ko wan trọng là mấy, và em tin chắc trong luận văn ko có hỏi đến vấn đề cực kỳ cơ bản này đâu (mà ko phải ai cũg bik). Mọi ng có thể gọi cái "thuật toán" của em là cái A cái B gì cũg đc, và ngược lại. Miễn chúng ta hỉu đang cùng đề cập tới cái gì là đc. Giống như tiếng Việt gọi là thuật toán ma tiếng Anh gọi là Algorithm vậy đó.
P/S: êprom cấm chửi xéo nữa.
Computer Science major - Vietnamese-German University
Sponsored by
Ví dụ nàh:
Algorithm LargestNumber
Input: A non-empty list of numbers L.
Output: The largest number in the list L.
largest ← L0
for each item in the list (Length(L)≥1), do
if the item > largest, then
largest ← the item
return largest
đây là thuật toán để tìm số lớn nhất. Thuật toán này là giống nhau cho mọi thứ, từ Computer, MCU, hay cả trong máy tính casio. Chỉ có chương trình (được thể hiện qua code) là khác nhau.
Khi các yếu tố kỹ thuật của mạch điện bị sai, ng ta chỉnh chương trình chứ ko chỉnh thuật toán. Thuật toán có tính khách quan, tức dù lập trình trên các môi trường khác nhau đều cho kết quả giống nhau.
Từ "thuật toán" của cậu này nói ở đây có vẻ hơi đơn giản quá, thuật toán ngày nay là để miêu tả cách giải quyết những bài toán phức tạp ví dụ như về điều khiển mạng nơtron, điều khiển thông minh, điều khiển mờ, rồi về xử lý tín hiệu, lọc tín hiệu... chứ để nói là "giải thuật" tìm Min Max như trên thì có vẻ là cường điệu vấn đề quá, vấn đề này người ta cũng đã giải quyết từ khi làm ra máy tính rồi, và đó cũng ko phải là vấn đề quá khó để người ta tìm ra một con đường ngắn gọn nhất và để giảm tối thiểu thời gian xử lý khi biên dịch ra ngôn ngữ máy, cái này gọi là giải thuật cũng ko sai nhưng gọi là khái niệm thì đúng hơn. Như một sản phẩm người ta làm ra ko bao giờ mà ko có lỗi cả, nên hay thường có những fireware update để fix những cái lỗi đó, đưa ra cách giải thuật điều khiển nhanh và triệt để nhất.
Về vụ 5/6, ví dụ chút nữa:
Anh có 2 tay, có 2 chân. Để làm một công việc như là search xem "XYZ" là cái quái gì ròy báo cho sếp bik, cái công việc này đc gọi là thuật toán. Trong thuật toán đó anh sẽ có như sau:
Đi đến máy tính
Vào Browser
Tìm XYZ trên google.com
Nhớ cái XYZ là cái gì
Đi đến chổ sếp
Báo cho ổng
Hết
Còn anh sẽ làm cụ thể những việc sau (chương trình):
Dùng 2 chân bước tới chỗ máy tính
Co 2 chân lại để ngồi xuống
...
gì đó.
Một người bị khuyết tật cũng có thể làm được như vậy nhưng với mỗi dòng của thuật toán sẽ cho các dòng của chương trình khác nhau.
Câu sau, lấy AD ko phải là công việc của máy tính lý tưởng, đó là công việc của MCU và được nhập vào Input của thuật toán.
Như ví dụ của cậu ở trên chả có gì là giải thuật cả, cậu tường thuật thì đúng hơn, cậu mò tới tìm cái máy tính rồi tìm cả 2-3 ngày rồi báo cho ông sếp xong ổng nói gì ko, rồi cậu tìm đc kết quả thứ 1 xyz là "ông nội" của sếp cậu, kết quả thứ 2 thì là "vợ" ông sếp cậu, cậu gửi báo cáo lên sếp cậu xử lý như thế nào... Nói vui vậy thôi chứ thực tế ko đơn giản như cậu nghĩ đâu, trong những nhà máy sản xuất lơn 1 khâu nhỏ cũng cả tá cái đầu để viết chương trình làm đấy, mọi việc đều có thể xảy ra và mọi sự cố đều có thể bất chợt, và nếu một chương trình năm được tất cả những điều đó thì chương trình đó có một giải thuật hoàn hảo.
Nói chung, chúng ta nên dừng cái cuộc thảo luận này ở đây
Bạn mở thớt thì bạn có quyền đóng mà.
Nhưng:
Thoy thì ai mún nghĩ sao cũng đc, vì cái định nghĩa "thuật toán" cũng ko wan trọng là mấy, và em tin chắc trong luận văn ko có hỏi đến vấn đề cực kỳ cơ bản này đâu (mà ko phải ai cũg bik).
Cho đến thời điểm hiện tại, theo quy định, một trích dẫn tài liệu trên mạng không được chấp nhận là một tài liệu tham khảo chính thống.
Mai này, một sinh viên đại học làm đồ án mà danh mục tài liệu tham khảo kiểu như sau:
[1] www. ...
[2] www. ...
...
[N] www. ...
(không có một cuốn sách hay bài báo nào được phản biện cẩn thận, có tên tác giả và nhà xuất bản...), thì thầy phản biện sẽ đánh trượt, hội đồng cũng đánh trượt.
Đặc biệt các bài viết trên diễn đàn, càng mang tính "tùy hứng" vì chẳng ai chịu trách nhiệm, chẳng bị kiểm duyệt, mọi người có quyền trình bày quan điểm cá nhân.
Ví dụ như chấp nhận cho sinh viên trích dẫn tất cả những lập luận của bài này để thuyết trình đồ án... thì Hội đồng thành "thần kinh" hết.
ngày mang báo cáo lên nhờ thầy hướng dẫn xác nhận, em vô tình thấy nhóm lớp bạn để tài liệu tham khảo như sau:
1. Google
2. www.....
3. "www.dientuvietnam.com.vn"
4.........
nhín muốn té luôn tốt nhất là để tên sách và tác giả.
qua thảo luận,em thấy bác ấy cũng ham học hỏi,cũng tranh luận,các bác thấy bác ấy sai ở đâu,chỉ rõ cho bác ấy,đừng mắng bác ấy như vậy ạ
Ai cũng hiểu ý của bạn ấy,bạn ấy không biết giải thuật cho MCU rất chi tiết,nếu các yếu tố biết trước bị sai phải tìm phương pháp giải thuật mới.Nói hoài mà bạn ấy cứ khăng khăng bảo thủ.Có lẽ bạn này nên vào tin học của trường đh khoa học tự nhiên tpHCM chứ không thể vào ngành tin học của trường đh bách khoa tpHCM
Trường cũng ko nhẫn tâm với học sinh lắm đâu, bởi vì đi thi chắc chắn và luôn luôn có giải khuyến khích (tiêu chí của cuộc thi là thế) .
Ẹc.. Mình cũng thi.. Trường đã ko tài trợ lại còn nói nhà trường lấy giải, rồi trả cho hòa vốn rồi thưởng cho một ít... dkm.. mấy ông này ko cho ai khôn nữa...
Ẹc.. Mình cũng thi.. Trường đã ko tài trợ lại còn nói nhà trường lấy giải, rồi trả cho hòa vốn rồi thưởng cho một ít... dkm.. mấy ông này ko cho ai khôn nữa...
Bữa trước nghe em nói ko đc trực tiếp dự thi là biết có chuyện rồi, toàn bọn mất dạy.
thấy mấy bác thảo luận sôi nổi về cái vấn đề thuật toán quá em xin bon chen tí . Em không phải là dân điện tử, em học CNTT nhưng bên mảng lập trình nhúng... có thể coi như con lai của điện tử vs CNTT... Về vấn đề thuật toán thì em xin có hai ý kiến:
Thứ nhất: ý kiến của cái em 12 về thuật toán theo em là đúng rồi... khoan nói tới những giải thuật lớn... ta bắt đầu với giải thuật cơ bản swap(a,b).
/*pausedo code*/
tmp = a;
b = a;
tmp = b;
==> đây là một thuật toán. Và nó là giống nhau ở bất cứ nền tảng nào, PC, Nhúng...
Thứ hai: cái bạn 12 hiểu thuật toán như vậy là đúng... nhưng chưa đủ hay nói đúng hơn là cái em hiểu chỉ là lý thuyết. Có hai vấn đề liên quan chặt chẽ với nhau, Thuật toán và "cài đặt" (install). Bạn có thuật toán rồi, thì làm sao cài đặt nó lên một nền tảng bất kì, đó là vấn đề căn bản. Do những khác biệt về tài nguyên nên không thể đem cách cài đặt ở nền tảng này (ví dụ PC) lên một nền tảng khác (ví dụ hệ thống nhúng)... Điều này có nghĩa là hình thái của thuật toán sẽ được thay đổi (có đôi khi phải hi sinh một phần tính đúng đắn của thuật toán (lúc đó thuật toán sẽ chuyển thành thuật giải) để đảm bảo chạy được trên nền tảng đích...
Còn các ngôn ngữ lập trình C, ASM, Java... chỉ đơn giản là công cụ để mô tả thuật toán thôi... chứ nó không có liên quan gì tới vấn đề đang tranh cãi.
Cụ thể hơn giờ em quay lại cái ví dụ hàm swap(a,b)
Thuật toán:
tmp = a;
a = b;
b = tmp;
Cài đặt hoán vị cho hai số float trên nền tảng là PC (có bộ xử lý dấu chấm động)
float tmp = a;
a = b;
b = tmp
Cài đặt cho vdk ko có bộ xử lý dấu chấm động, chỉ xử lý được số nguyên??? đơn giản nhất là em sẽ chia số đó thành 2 thành phần "phần nguyên và phần thập phân". và swap từng cái 1.Thuật toán trên sẽ trở thành
swap(int mant_a, int exp_a, int mant_b, int exp_b, int mant_result, int exp_result)
mant_result = swap(mant_a, mant_b);
exp_result = swap(exp_a,exp_b);
ở đây hình thái thuật toán rõ ràng đã thay đổi do yêu cầu của nền tảng đích... tuy nhiên rõ ràng về bản chất thuật toán vẫn không đổi
PS: em chỉ lấy ví dụ cơ bản, có hơi không thực tế mọi người thông cảm
Dạ hông dám làm thì chắc chắn sẽ mãi ko thể làm được đâu ạ. Nguồn xung dân dụng vài kw giờ rất nhìu ạ, sạc ô tô điện, máy hàn, lò vi sóng, âm ly... tùy chất lượng mà độ phức tạp sẽ khác nhau ạ. Và cái giá phải trả về kinh tế...
Đúng rồi chọn mua theo tai . ca thì phải toàn dải nhạc thì chỉ cao và thấp thé nên loa ca thì nghe nhạc không hay và ngược lại .
Muốn ca và nhạc đều hay thì phải dúng 2 giàn , còn nếu chỉ có 1 thì phải chỉnh sửa lại sao cho ca và nhạc đều được không quá dở ....
Vấn đề cũ: khi in mạch ra pdf và bấm chọn Keep Drill Holes Open, in ra thì pdf trắng đen các lỗ chân linh kiện như nhau. Mặc dù có linh kiện phần Drill là 1mm, có linh kiện thì là 3mm. Cho em hỏi cách sửa phần này ở Orcad 9.2 với ạ.
Mấy con...
Bác nói đúng quá. Cơ mà muốn mua hàng chính hãng, hàng thương hiệu mà tai lại hợp hàng tầu mới khổ chứ.
Đang tính mua cái loa tầu nữa cột đằng sau loa này, Loa sony chỉ để hát nhép thôi, có dc k các bác ...
Theo tôi thì khi hpj sản xuất ra cái loa đó, đã có nhiều chuyên gia kỹ thuật hiệu chỉnh, tính toán các phần tử kỹ lưỡng rồi.
Bây giờ tính toán hiệu chỉnh lại cần có đội ngũ tương đương với nhà sản xuất.
Cách đơn giản...
Dạ cháu có ý tốt muốn động viên chú ấy ngâm cứu khoa học thôi ạ. Về phần kiểm tra dao động thì chú ấy chưa biết thì sẽ tìm hiểu được là cần những gì ạ, chắc chắn là khi hướng dẫn phần ấy các cô chú nào đó sẽ lưu ý cần loại sò công suất ra tránh cháy nổ rồi ạ....
Loa bass đấu trực tiếp không qua phân tần để thành loa toàn dải xem có thoát tiếng khộng , nếu không thoát cần phải sửa lại mạch cs hay âm sắc nếu đủ trình còn nếu thoát ca hay nhưng chưa vừa ý vì bass kém chăc thì đấu lại như cũ và đấu thêm loa mid treble bên ngoài .
Comment