Thông báo

Collapse
No announcement yet.

tạm biệt dòng 89

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #31
    Nguyên văn bởi quynhnb Xem bài viết
    Một điều đặc biệt quan trọng, trong hầu hết các thiết bị đo đếm như : đồng hồ nhiệt độ, bộ đo lưu lượng nguyên lý dòng chảy, bộ đo ampe xoay chiều, ... có nguồn gốc từ Trung Quốc với mức chi phí thấp, hàng sử dụng vẫn chính xác và hoàn toàn có thuơng hiệu và chất lượng thuộc loại khá đều có chung một bộ xử lý : AT89S52
    Vậy chúng ta phải nói rằng, khả năng ứng dụng và xử lý nhiễu, lập trình của đại bộ phận kỹ thuật từ sinh viên đến người đi làm còn kém hơn TQ. Đâu có phải đổi qua PIC là tốt là đẳng cấp.
    PIC rẻ hơn thằng 89S52 ( tuy là vẫn còn đắt hơn mấy thằng khác ) nhất là những ứng dụng cần nhiều ngoại vi. Chọn cái rẻ, ổn định cao, tốc độ cao... lại không phải là tốt hả bác.
    Mấy thằng 89 mà đóng cắt Relay không qua cách li có mà treo lên treo xuống.

    Comment


    • #32
      vâng cả ơn bác
      con 89 có mỗi cái truyền nhận dữ liệu nối tiếp
      nếu phải mua ngoại vi gắn vào cho nó thì đắt hơn mua 1 con PIC có chức năng đó bác ạ, mạch lại phình to hơn nữa chứ

      Comment


      • #33
        Nguyên văn bởi kidteam Xem bài viết
        vâng cả ơn bác
        con 89 có mỗi cái truyền nhận dữ liệu nối tiếp
        nếu phải mua ngoại vi gắn vào cho nó thì đắt hơn mua 1 con PIC có chức năng đó bác ạ, mạch lại phình to hơn nữa chứ
        Vâng đúng vậy, nhưng kiểu truyền = USB hay Ethernet là con 89 ngồi ngáp đấy bác.
        Computer Science major - Vietnamese-German University
        Sponsored by

        Comment


        • #34
          Nguyên văn bởi minh_cly Xem bài viết
          Vâng đúng vậy, nhưng kiểu truyền = USB hay Ethernet là con 89 ngồi ngáp đấy bác.
          tiện bạn Minh cho mình hỏi bạn đã làm giao tiếp USB dùng PIC chưa, cho mình tham khảo chút
          (phần giao diện trên Windows không dùng mấy cái kiểu như C# hay MFC, VB, JAVA ... nhé, chỉ thuần C/C++ hoặc ASM và API thôi)

          Comment


          • #35
            Nguyên văn bởi kidteam Xem bài viết
            tiện bạn Minh cho mình hỏi bạn đã làm giao tiếp USB dùng PIC chưa, cho mình tham khảo chút
            (phần giao diện trên Windows không dùng mấy cái kiểu như C# hay MFC, VB, JAVA ... nhé, chỉ thuần C/C++ hoặc ASM và API thôi)
            tùy nhu cầu người dùng bác ah. bây giờ đa số người ta dùng dòng 32 bit vừa rẻ so với các dòng 8 bit có cấu hình tuơng tự tốc độ lại cao. nhưng mà có người vẫn thích dùng 89 vì họ cảm thấy như thế là đủ. nói chung tùy từng ngừoi và từng trường hợp cụ thể ai dùng đựoc dòng nào thì dùng.
            Never forget who you are!

            Comment


            • #36
              Dĩ nhiên là việc học cũng có nhiều chiều hướng.
              Có người học để kiếm tiền nên cái nào kiếm được là làm, không quan tâm đến nó mạnh yếu, tối ưu đến đâu mà chỉ cần nhanh ra tiền.
              Có người học để biết thôi, ờ thì đến đâu cũng được. Chỉ cần điểm qua môn với nhấp nháy vài con LED thế là ổn.
              Có người thì lại thích học để xem nó "ác" đến đâu. Mỗi khi chinh phục được loạii này sẽ tiếp tục chinh phục loại cao hơn. Một là để sướng, 2 là để làm những cái cao cấp hơn.

              Comment


              • #37
                em thấy mình có lẽ thuộc đối tượng thứ 3 trong liệt kê của anh Dương rồi
                nhưng chỉ 1 phần thôi
                em chỉ àm cho vui
                sắp tới lấy vợ vào thì giải nghệ thôi
                lo mà giặt giũ cơm nước cho vợ con cũng đủ vui rồi

                Comment


                • #38
                  Nguyên văn bởi duong_act Xem bài viết
                  Dĩ nhiên là việc học cũng có nhiều chiều hướng.
                  Có người học để kiếm tiền nên cái nào kiếm được là làm, không quan tâm đến nó mạnh yếu, tối ưu đến đâu mà chỉ cần nhanh ra tiền.
                  Có người học để biết thôi, ờ thì đến đâu cũng được. Chỉ cần điểm qua môn với nhấp nháy vài con LED thế là ổn.
                  Có người thì lại thích học để xem nó "ác" đến đâu. Mỗi khi chinh phục được loạii này sẽ tiếp tục chinh phục loại cao hơn. Một là để sướng, 2 là để làm những cái cao cấp hơn.
                  E loại 3, e loại 3 . Đang định chinh phục ARM 32 bit.
                  Computer Science major - Vietnamese-German University
                  Sponsored by

                  Comment


                  • #39
                    Nếu bây giờ các bác cần một cổng mở rộng qua RS485 (Modbus chẳng hạn), hỗ trợ 16 đầu vào, 12 đầu ra, 1 LED nhấp nháy báo trạng thái, các bác dùng gì?
                    Nếu số lượng lớn các bác sẽ dùng chíp gì để làm?

                    AT89 với tôi là tuổi thơ mang nhiều kỷ niệm
                    nhưng kết nối ngoại vi thì chả thích gì cả

                    Comment


                    • #40
                      trường em chỉ dạy pic nên chằng biết gì về 89. khi lập trình CCSC thì em khoái nhất:

                      ...
                      #asm
                      ...
                      #endasm
                      ...

                      Comment


                      • #41
                        cái này gọi là chèn các câu lệnh ASM vào đây mà
                        mình nhớ còn có kiểu như thế này nữa
                        __asm
                        {
                        //====================================
                        }

                        Comment


                        • #42
                          Nguyên văn bởi kidteam Xem bài viết
                          vâng cả ơn bác
                          con 89 có mỗi cái truyền nhận dữ liệu nối tiếp
                          nếu phải mua ngoại vi gắn vào cho nó thì đắt hơn mua 1 con PIC có chức năng đó bác ạ, mạch lại phình to hơn nữa chứ
                          vậy nên mới nói là tùy ứng dụng mà chọn con phù hợp.
                          Một điều đặc biệt quan trọng, trong hầu hết các thiết bị đo đếm như : đồng hồ nhiệt độ, bộ đo lưu lượng nguyên lý dòng chảy, bộ đo ampe xoay chiều, ... có nguồn gốc từ Trung Quốc với mức chi phí thấp, hàng sử dụng vẫn chính xác và hoàn toàn có thuơng hiệu và chất lượng thuộc loại khá đều có chung một bộ xử lý : AT89S52
                          Vậy chúng ta phải nói rằng, khả năng ứng dụng và xử lý nhiễu, lập trình của đại bộ phận kỹ thuật từ sinh viên đến người đi làm còn kém hơn TQ. Đâu có phải đổi qua PIC là tốt là đẳng cấp.
                          cái cân CAS độ chính xác cực kỳ cao thế mà bộ xử lý nó vẫn sử dụng con AT89S52 đấy thôi. mình làm có vài trăm bộ nên tiết kiệm chả được bao nhiêu, chứ nó làm hàng vận bộ mà chênh lệnh nhau vài $ thì tính tổng lại rất nhiều $ đấy. với lại nó cũng giỏi thiết kế hơn mình nên độ chính xác và ổn định cũng ốt hơn mình nên nó thấy con đó là quá phù hợp với nó.

                          Comment


                          • #43
                            có vẻ như ko đúng lắm bạn ah..............khối người làm quảng cáo kiếm tiền triệu bằng con 89 đó...cần bit j nhiều đâu vậy mà vẫn kiếm đủ...vấn đề là dùng con nào phù hợp mà kinh tế để kiếm xiền hơn thôi

                            Comment


                            • #44
                              Nguyên văn bởi lvhn Xem bài viết
                              trường em chỉ dạy pic nên chằng biết gì về 89. khi lập trình CCSC thì em khoái nhất:

                              ...
                              #asm
                              ...
                              #endasm
                              ...

                              Haiz, việc gì mà bác vất vả thế

                              Theo kinh nghiệm của em, để dùng CCSC thì chỉ cần 2 điều kiện: tìm được Help ở đâu, và biết chữ.

                              (lời khuyên đầu tiên là tìm xem topic Built-in-Functions (trong Help) nằm ở đâu)

                              Ví dụ luôn với các bác một đoạn chương trình: khi bấm nút (nối chân A0) thì nháy LED (nối chân A1) với tần số 1Hz:
                              Code:
                              #define  Button   pin_A0
                              #define  LED      pin_A1
                              int1  Exit=0;  //biến điều khiển thoát chương trình con này
                              Void  BlinkLED_if_ButtonPressed()
                              {
                                 while(!Exit)
                                   {
                                    if(input(Button))       //nếu Button không được nhấn
                                       output_low(LED);     //tắt LED
                                    else                    //nếu không
                                       output_toggle(LED);  //lật trạng thái của LED
                                    delay_ms(500);          //ngồi nghỉ nửa giây
                                   }
                              }
                              
                              Lưu ý: phía trên sẽ yêu cần có khai báo một lệnh
                              #use  Delay(Clock=fosc)       //fosc là tần số thạch anh (=4*fcy)
                              CCSC sẽ include các hàm
                              Void delay_ms(int16 ms); Void delay_us(int16 us);
                              sau khai báo này
                              CCSC hỗ trợ đủ để các bác có thể viết lệnh như hợp ngữ mà không dùng hợp ngữ
                              Last edited by KnowMore; 29-06-2012, 15:18. Lý do: Hàm Void delay_cycles(int16 cycles) luôn có sẵn

                              Comment


                              • #45
                                từ nay không bao giờ post bài trong mục 8051 nữa

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                kidteam Tìm hiểu thêm về kidteam

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X