Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Theo em thì bị điện giật mạnh hay yếu phụ thuộc phần lớn vào cường độ dòng điện. Theo em được biết thì ở cao áp đèn hình có điện áp khoảng 1,1kv nhưng cường độ của nó rất nhỏ => không nguy hiểm lắm. Còn ở máy hàn điện (loại có cục biến áp to đùng đi kèm ý) điện áp chỉ khoảng 16,17v nhưng ccường độ dòng lại lớn (em không nhớ chính xác lắm) nên nếu có sơ xuất mà sờ vào đầu mỏ hàn đấy lúc đang hàn thì chắc là hóa vàng
ở đây AC chỉ điện xoay chiều, DC ý nói điện một chiều chắc ai cũng biết? không biết ở đây anh muốn nói gì?
Theo lý luận thông thường thì khi tần số f tăng lên thì tổng trở cơ thể người giảm xuống vì điện kháng của da người do điện dung tạo ra: ... dẫn đến dòng điện tăng càng nguy hiểm. Tuy nhiên qua thực tế và nghiên cứu người ta thấy rằng tần số nguy hiểm nhất là từ (50 - 60)Hz. Nếu tần số lớn hơn tần số này thì mức độ nguy hiểm giảm còn nếu tần số bé hơn thì mức độ nguy hiểm cũng giảm. Có thể giải thích như sau: Lúc đặt dòng điện một chiều vào tế bào, các phần tử trong tế bào bị phân thành những ion khác dấu và bị hút ra màng tế bào. Như vậy phân tử bị phân cực hoá, các chức năng sinh vật hoá học của tế bào bị phá hoại đến mức độ nhất định. Bây giờ nếu đặt nguồn điện xoay chiều vào thì ion cũng chạy theo hai chiều khác nhau ra phía ngoài của màng tế bào. Nhưng khi dòng điện đổi chiều thì chuyển động của ion cũng ngược lại. Với tần số nào đó của dòng điện, tốc độ của ion đủ lớn để trong một chu kỳ chạy được hai lần bề rộng của tế bào thì trường hợp này mức độ kích thích lớn nhất, chức năng sinh vật - hoá học của tế bào bị phá hoại nhiều nhất. Nếu dòng điện có tần số cao thì khi dòng điện đổi chiều thì ion chưa kịp đập vào màng tế bào.
Khi nghiên cứu tác hại của dòng điện một chiều đối với người thấy rằng ở trường hợp một chiều điện trở của người lớn hơn xoay chiều. Điều này có thể giải thích là ở một chiều có điện dung và sự phân cực tăng lên. Nghiên cứu thấy rằng khi dòng điện một chiều lớn hơn 80mA mới ảnh hưởng đến tim và cơ quan hô hấp của con người.
ĐƯỜNG ĐI KHÓ,
KHÔNG KHÓ VÌ NGĂN SÔNG CÁCH NÚI
MÀ CHỈ SỢ LÒNG NGƯỜI NGẠI NÚI E SÔNG !
Điện cũng giống như dòng nước chảy . Dòng sông lớn , nước cạn , chảy yếu sìu ==> hông chết ai ( điện áp cao , cường độ nhỏ ). Dòng nước cao áp trong kỹ nghệ cơ khí nhỏ chút xíu nhưng cắt được kim loại . Nhưng nhỏ quá thì hông cắt được cái chi . Dòng sông lớn ( điện áp ), nước chảy mạnh ( cường độ ), dòng nước xoáy ( tần số) ==> trôi cả non sông .
ở đây AC chỉ điện xoay chiều, DC ý nói điện một chiều chắc ai cũng biết? không biết ở đây anh muốn nói gì?
Ý tôi là muốn người viết dẫn chứng tài liệu nào cho là điện AC giựt khác DC.
Theo lý luận thông thường thì khi tần số f tăng lên thì tổng trở cơ thể người giảm xuống vì điện kháng của da người do điện dung tạo ra: ... dẫn đến dòng điện tăng càng nguy hiểm. Tuy nhiên qua thực tế và nghiên cứu người ta thấy rằng tần số nguy hiểm nhất là từ (50 - 60)Hz. Nếu tần số lớn hơn tần số này thì mức độ nguy hiểm giảm còn nếu tần số bé hơn thì mức độ nguy hiểm cũng giảm. Có thể giải thích như sau: Lúc đặt dòng điện một chiều vào tế bào, các phần tử trong tế bào bị phân thành những ion khác dấu và bị hút ra màng tế bào. Như vậy phân tử bị phân cực hoá, các chức năng sinh vật hoá học của tế bào bị phá hoại đến mức độ nhất định. Bây giờ nếu đặt nguồn điện xoay chiều vào thì ion cũng chạy theo hai chiều khác nhau ra phía ngoài của màng tế bào. Nhưng khi dòng điện đổi chiều thì chuyển động của ion cũng ngược lại. Với tần số nào đó của dòng điện, tốc độ của ion đủ lớn để trong một chu kỳ chạy được hai lần bề rộng của tế bào thì trường hợp này mức độ kích thích lớn nhất, chức năng sinh vật - hoá học của tế bào bị phá hoại nhiều nhất. Nếu dòng điện có tần số cao thì khi dòng điện đổi chiều thì ion chưa kịp đập vào màng tế bào.
Khi nghiên cứu tác hại của dòng điện một chiều đối với người thấy rằng ở trường hợp một chiều điện trở của người lớn hơn xoay chiều. Điều này có thể giải thích là ở một chiều có điện dung và sự phân cực tăng lên. Nghiên cứu thấy rằng khi dòng điện một chiều lớn hơn 80mA mới ảnh hưởng đến tim và cơ quan hô hấp của con người.
Bạn cũng có thể dẫn chứng tài liệu được không. Tôi thì được huấn luyện từ tài liệu lấy từ http://www.cdc.gov/niosh/docs/2002-1...3b.html#sect13
Bạn coi chừng giữa trang nó nói rõ về cường độ dòng điện đối với cơ thể (đàn ông và đàn bà). Effects of Electrical Current* on the Body
Trong lớp học chỉ nói về cường độ chứ không nói tới AC hoặc DC gì hết.
em nghiên cứu trên giáo trình an toàn điện cửa ĐHBK ĐÀ NẲNG , có nói rất chi tiết ! còn dòng AC ý muốn nói đó là dòng do áp xoay chiều rây ra, dòng DC là do áp một chiều gây ra
Nãy giời em tải tài liệu lên nhưng không được . có lẻ mai em sẽ tải .
ĐƯỜNG ĐI KHÓ,
KHÔNG KHÓ VÌ NGĂN SÔNG CÁCH NÚI
MÀ CHỈ SỢ LÒNG NGƯỜI NGẠI NÚI E SÔNG !
em nghiên cứu trên giáo trình an toàn điện cửa ĐHBK ĐÀ NẲNG , có nói rất chi tiết ! còn dòng AC ý muốn nói đó là dòng do áp xoay chiều rây ra, dòng DC là do áp một chiều gây ra
Nãy giời em tải tài liệu lên nhưng không được . có lẻ mai em sẽ tải .
Tiện thì hẵng làm nhé, tớ chỉ muốn biết thêm thôi. Hôm qua tớ muốn tải một cái hình con robot dùng PIC 16F84A mà cũng không được. Không biết tại sao.
Trong lớp học chỉ nói về cường độ chứ không nói tới AC hoặc DC gì hết.
Còn tôi thì được học khác (ở trường ĐHBK tpHCM): dòng điện xoay chiều ở tần số vài chục Hz như điện nhà nguy hiểm cho người khi dòng đó có qua tim, nó làm cho tim không thể đập theo nhịp bình thường (vài chục lần mỗi phút) mà đập theo tần số điện thì quá cao đối với khả năng của tim; như vậy thì dòng điện DC không nguy hiểm như dòng điện AC cùng cường độ qua tim. Có qua tim hay không thì tuỳ thuộc vào bộ phận cơ thể tiếp xúc với điện.
Còn tôi thì được học khác (ở trường ĐHBK tpHCM): dòng điện xoay chiều ở tần số vài chục Hz như điện nhà nguy hiểm cho người khi dòng đó có qua tim, nó làm cho tim không thể đập theo nhịp bình thường (vài chục lần mỗi phút) mà đập theo tần số điện thì quá cao đối với khả năng của tim; như vậy thì dòng điện DC không nguy hiểm như dòng điện AC cùng cường độ qua tim. Có qua tim hay không thì tuỳ thuộc vào bộ phận cơ thể tiếp xúc với điện.
Currents greater than 75 mA may cause ventricular fibrillation (very rapid, ineffective heartbeat). This condition will cause death within a few minutes unless a special device called a defibrillator is used to save the victim. Heart paralysis occurs at 4 amps, which means the heart does not pump at all. Tissue is burned with currents greater than 5 amps.
theo link trên thì trên 75mA tim sẽ "rung" thật nhanh, nhưng không co thắt bình thường nữa (do đó máu sẽ không được bơm đi nữa). Trong trường hợp này máy defibrillator sẽ được dùng để "shock" trái tim trở về đúng nhịp (chu kỳ) đập bình thường.
Để bữa nào tôi học lại lớp này tôi sẽ hỏi cho chắc về chuyện AC và DC (mỗi năm phải học một lần). Nhưng tôi nghĩ là cả 2 đều nguy hiểm như nhau, không hơn, không kém.
lạy hồn ,đứng ngoài đọc thấy ngang không thể không nói ;các cụ nói không biết thì dựa cột mà nghe đằng này phán linh tinh .theo tui là này theo tui là kia.thấy sách viết nguy hiểm tại dòng cũng đổ hết tất cả cho dòng lại còn trơ trẽn bảo là"theo tui là tại dòng"thực ra là con vẹt hót cho oai chứ có biết cái dòng đó là dòng gì đâu? phí công bao năm ăn học khoác áo đeo mác này nọ lại kêu xoay chiều một chiều như nhau bao nhiêu tính cảm tính ứng tính trường và ảnh hưởng của dòng xoay chiều đáp cho bốn chân gặm không biết đến đời nào giải thích được tại sao chỉ một dây điện giật chết người nhưng không sáng được cái đèn pin. bình ắc quy sáng được đèn mà sờ cả hai dây không giật ,kẻ biết thì không thèm nói để kẻ không biết làm rẻ giá trị
Làm thợ điện mà các bác bàn như vậy....muốn nghỉ luôn.
Xin hỏi thêm dòng máy hàn khoảng 200A sao không giật vậy ?
Thế này bác ạ, nói "dòng của máy hàn khoảng 200A" là cách nói tắt. Ý nói là dòng cao nhất có thể cung cấp của thiết bị đó là 200A. Ý nói đến khả năng của cục biến thế máy hàn ý ạ, nghĩa là vượt qua giá trị này nó có thể hỏng máy. Chứ không phải cứ sờ vào là có 200A chạy qua người mình.
Cái máy hàn là máy hạ thế, điện thế xuống thấp thì dòng qua người cũng rất nhỏ (không đáng kể) ---> không nguy hiểm.
Thỉnh thoảng bác bị giật khi hàn là do dòng tự cảm, nghĩa là các xung điện chập chờn nó làm cho cuộn dây biến thế tự cảm một điện thế ngắn hạn khác có đỉnh xung khá cao nhưng trong thời gian ngắn, và tuy điện thế là cao nhưng khả năng cấp dòng là rất nhỏ ---> cũng không nguy hiểm.
Em nói sơ sơ 2 trường hợp như thế cho bác yên tâm hành nghề. Còn mấy ông cãi nhau kiểu "theo như trên mạng ta có" + "theo như trong sách người ta bảo" thì bác quên đi cho đỡ rác đầu.
lạy hồn ,đứng ngoài đọc thấy ngang không thể không nói ;các cụ nói không biết thì dựa cột mà nghe đằng này phán linh tinh .theo tui là này theo tui là kia.thấy sách viết nguy hiểm tại dòng cũng đổ hết tất cả cho dòng lại còn trơ trẽn bảo là"theo tui là tại dòng"thực ra là con vẹt hót cho oai chứ có biết cái dòng đó là dòng gì đâu? phí công bao năm ăn học khoác áo đeo mác này nọ lại kêu xoay chiều một chiều như nhau bao nhiêu tính cảm tính ứng tính trường và ảnh hưởng của dòng xoay chiều đáp cho bốn chân gặm không biết đến đời nào giải thích được tại sao chỉ một dây điện giật chết người nhưng không sáng được cái đèn pin. bình ắc quy sáng được đèn mà sờ cả hai dây không giật ,kẻ biết thì không thèm nói để kẻ không biết làm rẻ giá trị
Hóa ra đây là cao nhân? tại sao bác biết nhiều mà lại "không thèm nói " để mọi người tranh luận hoài ...tôi cũng nghe các cụ nói "không biết mà nói là bất nhân,biết mà không nói là bất nghĩa."vậy nếu bác có hiểu biết về vấn đề này thi xin bác cho ý kiến chứ nói như vậy thì....
Nhất cần thiên hạ vô nan sự
Bách nhẫn gia trung hữu thái hòa
Còn mấy ông cãi nhau kiểu "theo như trên mạng ta có" + "theo như trong sách người ta bảo" thì bác quên đi cho đỡ rác đầu.
"không có sách thì không có tri thức" .vậy theo như bác opendoor2507 thì mọi kiến thức của bác đều do bác sáng tạo ra ?chứ không nhờ sách vở.tôi nghĩ rằng mọi người tranh luận để đưa đến chân lý .muốn chứng minh được thì phải có dẫn chứng ,nên mới đưa ra các tài liệu từ trên mạng ,hay trong sách .bác cũng là thành viên trong ban quản trị mà nói như này " thì bác quên đi cho đỡ rác đầu" thì e rằng mọi người sẽ mất hứng.Bài viết này mang tinh xây dựng không có ý gì. nếu mod nhathung thấy không phù hợp cứ việc xóa.
Nhất cần thiên hạ vô nan sự
Bách nhẫn gia trung hữu thái hòa
Khi in mạch ra pdf và bấm chọn Keep Drill Holes Open, in ra thì pdf trắng đen các lỗ chân linh kiện như nhau.
Không biết có ai sửa được vấn đề này không ạ? Hay đây là mặc định của orcad 9.2 rồi ạ ?
Các cách em xem trên diễn đàn thử rồi nhưng không được ạ...
Vấn đề cũ: khi in mạch ra pdf và bấm chọn Keep Drill Holes Open, in ra thì pdf trắng đen các lỗ chân linh kiện như nhau. Mặc dù có linh kiện phần Drill là 1mm, có linh kiện thì là 3mm. Cho em hỏi cách sửa phần này ở Orcad 9.2 với ạ.
Không biết...
Vấn đề cũ: khi in mạch ra pdf và bấm chọn Keep Drill Holes Open, in ra thì pdf trắng đen các lỗ chân linh kiện như nhau. Mặc dù có linh kiện phần Drill là 1mm, có linh kiện thì là 3mm. Cho em hỏi cách sửa phần này ở Orcad 9.2 với ạ.
Không biết...
Vấn đề cũ: khi in mạch ra pdf và bấm chọn Keep Drill Holes Open, in ra thì pdf trắng đen các lỗ chân linh kiện như nhau. Mặc dù có linh kiện phần Drill là 1mm, có linh kiện thì là 3mm. Cho em hỏi cách sửa phần này ở Orcad 9.2 với ạ.
Mấy con...
Bác nói đúng quá. Cơ mà muốn mua hàng chính hãng, hàng thương hiệu mà tai lại hợp hàng tầu mới khổ chứ.
Đang tính mua cái loa tầu nữa cột đằng sau loa này, Loa sony chỉ để hát nhép thôi, có dc k các bác ...
Theo tôi thì khi hpj sản xuất ra cái loa đó, đã có nhiều chuyên gia kỹ thuật hiệu chỉnh, tính toán các phần tử kỹ lưỡng rồi.
Bây giờ tính toán hiệu chỉnh lại cần có đội ngũ tương đương với nhà sản xuất.
Cách đơn giản...
Vấn đề cũ: khi in mạch ra pdf và bấm chọn Keep Drill Holes Open, in ra thì pdf trắng đen các lỗ chân linh kiện như nhau. Mặc dù có linh kiện phần Drill là 1mm, có linh kiện thì là 3mm. Cho em hỏi cách sửa phần này ở Orcad 9.2 với ạ.
Mấy con...
Dạ cháu có ý tốt muốn động viên chú ấy ngâm cứu khoa học thôi ạ. Về phần kiểm tra dao động thì chú ấy chưa biết thì sẽ tìm hiểu được là cần những gì ạ, chắc chắn là khi hướng dẫn phần ấy các cô chú nào đó sẽ lưu ý cần loại sò công suất ra tránh cháy nổ rồi ạ....
Loa bass đấu trực tiếp không qua phân tần để thành loa toàn dải xem có thoát tiếng khộng , nếu không thoát cần phải sửa lại mạch cs hay âm sắc nếu đủ trình còn nếu thoát ca hay nhưng chưa vừa ý vì bass kém chăc thì đấu lại như cũ và đấu thêm loa mid treble bên ngoài .
Comment