Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Dòng điện nào nguy hiểm?

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #46
    mấy cao thủ nào có thể giải thích cho e điện giật có do dạng sóng ko? VD 3 loại sóng vuông, nhọn, sine thì sóng nào giật dễ chết hơn... tất nhiên là xét cùng trên 1 ng`, cùng dòng, cùng áp chỉ khác nhau dạng sóng thôi

    Comment


    • #47
      Nguyên văn bởi vietluan93 Xem bài viết
      mấy cao thủ nào có thể giải thích cho e điện giật có do dạng sóng ko? VD 3 loại sóng vuông, nhọn, sine thì sóng nào giật dễ chết hơn... tất nhiên là xét cùng trên 1 ng`, cùng dòng, cùng áp chỉ khác nhau dạng sóng thôi
      Đem 3 nguồn (sin, vuông và tam giác) có cùng điện áp hiệu dụng, lần lượt cho giật cùng một người. Đo thời gian từ lúc bắt đầu giật cho đến lúc chết.
      Dạng sóng nào gây chết sớm nhất thì tất nhiên là dạng sóng nguy hiểm nhất rồi
      Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.

      Comment


      • #48
        Nguyên văn bởi vietluan93 Xem bài viết
        mấy cao thủ nào có thể giải thích cho e điện giật có do dạng sóng ko? VD 3 loại sóng vuông, nhọn, sine thì sóng nào giật dễ chết hơn... tất nhiên là xét cùng trên 1 ng`, cùng dòng, cùng áp chỉ khác nhau dạng sóng thôi
        Câu hỏi khó trả lời vì mỗi dạng sóng sẽ có sự nguy hiểm khác nhau.
        Xét về mặt y sinh, điện thế nhỏ xung nhọn, sine không giật chết người nhưng xung vuông sẽ điện giải các chất trong cơ thể , gây xáo trộn sinh hóa, có thể chết người. Xung nhọn kích thích cơ dễ dàng. Ngoài ra tần số cũng đóng vai trò quan trọng không kém dạng sóng.

        Comment


        • #49
          tôi từng bị điện giật, khá nguy hiểm nhưng may mắn vẫn bình an , tuy còn nhiều "dư chấn" , nhưng xét về mặt sinh học thì điện DC áp cao nguy hiểm hơn , còn điện ac 220v/50hz thì tất nhiên có nguy hiểm , nhưng chỗ nào cháy thì hư hỏng vùng tế bào chỗ đó , và máu có thể bị xáo trộn , nhưng mức độ nguy hiểm tùy theo thời gian bị tác động , tôi bị cao áp tv phóng điện vòng kín , từ tay này qua tay kia đến đầu phích cắm đang cầm, tuy không đau đớn gì , nhưng vài ngày sau 2 tay bị bại , không làm việc nặng được, cầm kìm bóp mạnh trong vòng 10giây là phải thả ra, chụp phim cảm quang thì mạch máu bị nghẹt nhiều chỗ , nên không lưu thông nhiều được, qua hơn 15năm thì cũng dần phục hồi lại được tuy không chữa trị gì cả (vì quá tốn kém) , và lần sau mới đây bị điện ac lưới giật trực tiếp do tuột kìm ,một tay ôm cột sắt để trèo và giữ , một tay dùng kìm để nối dây , tay tuột qua vỏ kìm dính vào dây điện và bị giật khoảng 8 giây , mặc dù còn tỉnh táo nhưng nghĩ là cầm chắc cái chết , vì không ai có thể cứu được trong lúc đó, cái tay bị giật không rút ra được, mắt lúc đó đã hoa đỏ rồi , nhưng nhờ lúc đó nghĩ đến 3 tiếng (Bề Trên) thì kìm văng ra , và thoát nạn , sau đó mới cúp cầu dao , và tiếp tục sửa cho xong, (tội do chủ quan) , chỗ tay dính vào dây thì bị cháy khét 1 lỗ 8mm, còn tay ôm cột thì rộp lên , nhưng sau đó thì không bị gì khác , chỗ cháy thì lành lại thành thẹo , không có di chứng gì , vì thế tôi thấy áp DC cao nguy hiểm hơn AC , còn xung nhọn , vuông gì thì chưa biết thế nào

          Comment


          • #50
            Bác thật may mắn, chúc mừng bác.
            Tôi cũng có lần bị điện giật, trong lúc quét nhà, kéo sợi dây điện quạt bàn qua 1 bên. Sợi dây điện bị tróc vỏ có tý xíu, lại nắm ngay nó. Cơ tay co lại, phản xạ tự nhiên vung vẩy dây điện rơi khỏi ổ điện. Mắt hoa lên, tay đau buốt 2 giờ sau mới khỏi.

            Comment


            • #51
              Nguyên văn bởi Quocthaibmt Xem bài viết
              tôi từng bị điện giật, khá nguy hiểm nhưng may mắn vẫn bình an , tuy còn nhiều "dư chấn" , nhưng xét về mặt sinh học thì điện DC áp cao nguy hiểm hơn , còn điện ac 220v/50hz thì tất nhiên có nguy hiểm , nhưng chỗ nào cháy thì hư hỏng vùng tế bào chỗ đó , và máu có thể bị xáo trộn , nhưng mức độ nguy hiểm tùy theo thời gian bị tác động , tôi bị cao áp tv phóng điện vòng kín , từ tay này qua tay kia đến đầu phích cắm đang cầm, tuy không đau đớn gì , nhưng vài ngày sau 2 tay bị bại , không làm việc nặng được, cầm kìm bóp mạnh trong vòng 10giây là phải thả ra, chụp phim cảm quang thì mạch máu bị nghẹt nhiều chỗ , nên không lưu thông nhiều được, qua hơn 15năm thì cũng dần phục hồi lại được tuy không chữa trị gì cả (vì quá tốn kém) , và lần sau mới đây bị điện ac lưới giật trực tiếp do tuột kìm ,một tay ôm cột sắt để trèo và giữ , một tay dùng kìm để nối dây , tay tuột qua vỏ kìm dính vào dây điện và bị giật khoảng 8 giây , mặc dù còn tỉnh táo nhưng nghĩ là cầm chắc cái chết , vì không ai có thể cứu được trong lúc đó, cái tay bị giật không rút ra được, mắt lúc đó đã hoa đỏ rồi , nhưng nhờ lúc đó nghĩ đến 3 tiếng (Bề Trên) thì kìm văng ra , và thoát nạn , sau đó mới cúp cầu dao , và tiếp tục sửa cho xong, (tội do chủ quan) , chỗ tay dính vào dây thì bị cháy khét 1 lỗ 8mm, còn tay ôm cột thì rộp lên , nhưng sau đó thì không bị gì khác , chỗ cháy thì lành lại thành thẹo , không có di chứng gì , vì thế tôi thấy áp DC cao nguy hiểm hơn AC , còn xung nhọn , vuông gì thì chưa biết thế nào
              câu chuyện này mà kể cho mấy cháu sinh viên ngành điện chắc mấy cháu bỏ nghề hếttttttttttttttttttttttttt..... cháu nghe mà còn sợ

              Comment


              • #52
                Nguyên văn bởi HTTTTH Xem bài viết
                Đem 3 nguồn (sin, vuông và tam giác) có cùng điện áp hiệu dụng, lần lượt cho giật cùng một người. Đo thời gian từ lúc bắt đầu giật cho đến lúc chết.
                Dạng sóng nào gây chết sớm nhất thì tất nhiên là dạng sóng nguy hiểm nhất rồi
                bác nói giật từ lúc đầu cho tới lúc chết r thì sao thí nghiệm cái tiếp theo bác? z là phải chết 3 người hay 1 ng chết 3 lần

                Comment


                • #53
                  Nguyên văn bởi vietluan93 Xem bài viết
                  câu chuyện này mà kể cho mấy cháu sinh viên ngành điện chắc mấy cháu bỏ nghề hếttttttttttttttttttttttttt..... cháu nghe mà còn sợ
                  phần nhiều tai nạn ngành điện là do chủ quan, với lại số xui thôi , chứ cứ thực hiện đúng nguyên tắc thì xác xuất tai nạn rất là thấp, như chỗ tôi có một người mới ra đi vì điện , bị ở HCM , kỹ sư mới , làm điện cho mọt công trình chung cư , sau buổi làm việc , thì ông "sếp" kêu lại bảo có sự cố gì đó mà một khu mất điện, cậu kỹ sư này và 2 người bạn quay lại , rồi cậu ta thò đầu vào tủ điện xem xét gì đó, và bị giật cháy vào mặt (!) và tử vong , đưa về đaklak , ở đời nhiều khi sống chết chẳng biết đâu mà lần .tài giỏi thì cũng bị hết . sống thiện thì may ra được thoát nạn.

                  Comment


                  • #54
                    Đúng là khi sửa chữa luôn có xác suất không may. Tuy nhiên phần nhiều vẫn do thiếu cẩn thận, do ý thức, do kỹ năng, do ... (xin lỗi) ngu dốt. Điện chung cư không quá phức tạp, điện áp không quá cao (thường là lưới 380); thò mặt vào trong tủ điện để bị giật thì không đáng gọi là kỹ sư hay công nhân kỹ thuật.
                    Phần mềm tự do hoặc không dùng máy tính nữa !.

                    Comment


                    • #55
                      Nguyên văn bởi Quocthaibmt Xem bài viết
                      phần nhiều tai nạn ngành điện là do chủ quan, với lại số xui thôi , chứ cứ thực hiện đúng nguyên tắc thì xác xuất tai nạn rất là thấp, như chỗ tôi có một người mới ra đi vì điện , bị ở HCM , kỹ sư mới , làm điện cho mọt công trình chung cư , sau buổi làm việc , thì ông "sếp" kêu lại bảo có sự cố gì đó mà một khu mất điện, cậu kỹ sư này và 2 người bạn quay lại , rồi cậu ta thò đầu vào tủ điện xem xét gì đó, và bị giật cháy vào mặt (!) và tử vong , đưa về đaklak , ở đời nhiều khi sống chết chẳng biết đâu mà lần .tài giỏi thì cũng bị hết . sống thiện thì may ra được thoát nạn.
                      vậy bác thái quê đăc lắc à khu nào vậy? năm 2000 tôi cũng có ghé qua đắc lắc chơi ở khu km69 từ ngã ba ninh hoà lên.
                      Điện tử Nghĩa Phượng- SN268, pTân Long,tp Thái Nguyên,. SDT: 097 833 7568 - 091 373 0268
                      cung cấp các loài đầu chảo K+ VTC / AVG KTS T2

                      Comment


                      • #56
                        Nguyên văn bởi nghiatanlong Xem bài viết
                        vậy bác thái quê đăc lắc à khu nào vậy? năm 2000 tôi cũng có ghé qua đắc lắc chơi ở khu km69 từ ngã ba ninh hoà lên.
                        tôi thì quê gốc miền bắc , nhưng sống ở ban mê thuột bác à , ở tại thành phố luôn . Km 69 thuộc huyện Mdrac bác ạ .

                        Comment


                        • #57
                          Nguyên văn bởi Quocthaibmt Xem bài viết
                          tôi thì quê gốc miền bắc , nhưng sống ở ban mê thuột bác à , ở tại thành phố luôn . Km 69 thuộc huyện Mdrac bác ạ .
                          Có lần tôi ra BMT để s/c máy siêu âm chẩn đoán, ra nhà thở gì đó (quên mất tên) gần tượng đài có chiếc xe tăng. Bác ở gần đấy không?

                          Comment


                          • #58
                            Dạ đó là nhà thờ Chính tòa BMT nằm ngay trung tâm thành phố , em ở cách đó 2,5km về phía tây ạ .

                            Comment


                            • #59
                              Nguyên văn bởi HTTTTH Xem bài viết
                              Đem 3 nguồn (sin, vuông và tam giác) có cùng điện áp hiệu dụng, lần lượt cho giật cùng một người. Đo thời gian từ lúc bắt đầu giật cho đến lúc chết.
                              Dạng sóng nào gây chết sớm nhất thì tất nhiên là dạng sóng nguy hiểm nhất rồi
                              Nhắm mắt chọn một nguồn bất kỳ............ nguồn đầu tiên chọn sẽ bớt nguy hiểm hơn bởi vì thời gian giật chết người của nguồn thứ nhất lâu hơn hai nguồn còn lại
                              * Bo mạch MX(Máy hàn, mạ, điện hóa, anot, động cơ DC, điều khiển thyristor, IGBT, Triac.
                              * Tự động hóa trong công nghiệp.

                              Mail: Phone: 0982006716-0984163716

                              Comment


                              • #60
                                Nguyên văn bởi vietluan93 Xem bài viết
                                bác nói giật từ lúc đầu cho tới lúc chết r thì sao thí nghiệm cái tiếp theo bác? z là phải chết 3 người hay 1 ng chết 3 lần
                                Nguồn điện nào cũng nguy hiểm, bất luận dạng sóng nào. Chẳng lẽ khi bị điện giật lại còn phải chọn dạng sóng ???
                                Nguyên văn bởi vuongvanminh Xem bài viết
                                Nhắm mắt chọn một nguồn bất kỳ............ nguồn đầu tiên chọn sẽ bớt nguy hiểm hơn bởi vì thời gian giật chết người của nguồn thứ nhất lâu hơn hai nguồn còn lại
                                Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                ANSANCITY Tìm hiểu thêm về ANSANCITY

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X