Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Đèn LED ??? Có nên dùng không ?

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #46
    Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết

    Dốt thì đừng nói led trắng cũng là 1 lọai đèn hùynh quang. Ánh sáng xanh của led trắng nhiều hơn đèn hùynh quang trắng.

    Đây là phổ đèn hùynh quang trắng.

    Click image for larger version  Name:	quang-pho-huynh-quang.png Views:	1 Size:	69.0 KB ID:	1709929



    Đây là là phổ led trắng.
    Click image for larger version  Name:	Quang-pho-led-trang-700x351.png Views:	1 Size:	66.7 KB ID:	1709930
    Bác lấy 2 hình phổ này là tự....giết mình rồi!😂

    Phổ huỳnh quang thì cái tia màu xanh có cường độ tương đối tới gần 1.6 lần cường độ trung bình phổ của nó, trong khi phổ led trắng nó yếu hơn nhiều, chỉ bằng cỡ 0.6 lần cường độ trung bình toàn phổ led này.

    Về vùng cận tím, phổ huỳnh quang còn tệ hơn led nhiều, tức là còn hại cho da chúng ta hơn nữa!

    //có lẽ bác bị nhầm vì cái hình phổ huỳnh quang chỉ có 1 tia màu xanh cỡ 0.5um còn hình phổ led thì đủ các màu xanh liên tục nhau.
    Hình phổ như vậy cho ta dễ hình dung là, ánh sáng huỳnh quang đích thực là phổ vạch, nó gần như chỉ gồm 3 tia chủ đạo là xanh dương ~0.43um, xanh lá ~0.5um và cam ~0.61um;
    trong khi đó, ánh sáng led gần như là liên tục từ bước sóng 0.41-0.64um.

    Comment


    • #47
      Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
      Copy mà không ghi nguồn thì cũng là đạo bài người khác rồi nhận vơ của mình. Mập mờ hay không thì mọi người vô đọc ắc thấy.
      Ha.ha.ha.
      Ở trước đã cho link bài viết, phía sau lập lại lời bài viết. Chẳng có gì là đạo văn cả, chỉ có TLM cãi cố ha.ha.ha.

      Comment


      • #48
        Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết

        Bác lấy 2 hình phổ này là tự....giết mình rồi!😂

        Phổ huỳnh quang thì cái tia màu xanh có cường độ tương đối tới gần 1.6 lần cường độ trung bình phổ của nó, trong khi phổ led trắng nó yếu hơn nhiều, chỉ bằng cỡ 0.6 lần cường độ trung bình toàn phổ led này.

        Về vùng cận tím, phổ huỳnh quang còn tệ hơn led nhiều, tức là còn hại cho da chúng ta hơn nữa!




        Dinhthuong và TLM biết đọc biểu đồ quang phổ không vậy?

        Phổ đèn led trắng:
        Phổ xanh dương từ bước sóng nào đến bước sóng nào?
        Phổ xanh lục từ bước sóng nào đến bước sóng nào?
        Dám cho đèn led trắng tốt thì đinhthuong TLM rất là can đảm.
        Bài viết người ta so sánh và cho đèn hùynh quang là ánh sáng trắng gần tự nhiên nhất đấy.



        Comment


        • #49
          Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
          Ha.ha.ha.
          Ở trước đã cho link bài viết, phía sau lập lại lời bài viết. Chẳng có gì là đạo văn cả, chỉ có TLM cãi cố ha.ha.ha.
          Bác đạo văn ở bài #29, TLM phản bác ở bài #30. Đến bài #31 bác mới đưa link ra.
          sau.ph

          Comment


          • #50
            Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
            Bác đạo văn ở bài #29, TLM phản bác ở bài #30. Đến bài #31 bác mới đưa link ra.
            Tôi chẳng đạo văn của ai cả, trích dẫn khoa học. Mấy thằng NGU cãi, tôi cho link để xem.
            Lại đánh trống lãng qua từ " Đạo Văn" chứ gì?
            Từ đạo văn đếch hiểu lại hay dùng chữ.

            Comment


            • #51
              Nguyên văn bởi bqviet Xem bài viết

              Trích dẫn lại chính bài viết khen đèn chạy nhân LED tốt có chỉ số Rending index 81.7 và loại Osram tới 86.9
              Bạn chê đèn huỳnh quang kém hơn, cũng được thôi theo cái máy đo của bạn và theo cái bóng đèn bạn thử.

              Nhưng chính thông tin ở trang Wikipedia phản bác lại điều này
              https://en.wikipedia.org/wiki/Color_rendering_index
              Bách khoa toàn thư mở cho rằng chỉ số đó ở đèn huỳnh quang tri-phosphor là 89, và đèn sợi đốt là 100 (hoặc tiệm cận giá trị này).

              Tất nhiên bạn dinhthuong80 có thể không tin Wikipedia nơi ai cũng có thể chỉnh sửa, vậy thì nhà sản xuất danh tiếng Westinghouse hẳn là đáng tin phải không ?
              http://www.westinghouselighting.com/...b-0575200.aspx
              Đèn ống T12 40W của họ chỉ số đó cũng là 89.

              Loại khác có chỉ số tới 90
              http://www.westinghouselighting.com/...b-0752300.aspx

              Thiết nghĩ, kiếm đại một cái đèn huỳnh quang hàng vớ vẩn trên thị trường để đo đạc, với cái máy đo chưa biết, bằng phương pháp đo không ai kiểm chứng lại được ... để chê đèn huỳnh quang nói chung không phải là cách thức hay ho lắm đâu.
              Đúng là máy test cty e chỉ là của hãng Everfine TQ thôi, không phải của Nhật.

              Bác nói đèn huỳnh quang triphospho kia Ra tới 89,90 nhưng hẳn nó là hàng cao cấp của Mỹ, mà cái bóng nó cũng đặc chủng:T12 trong khi ở VN chỉ có T5, T8, T10. Tương tự, chính Wikipedia cũng nói có một số hãng nó làm led Ra tới 92 luôn.

              E test hết tất cả các loại bóng đèn huỳnh quang thông dụng tại VN như Philips, Osram, Điện Quang, Rạng Đông, FLS, Opple, và cả Megaman (chỉ compact vì không có mẫu tube) và đèn led chip Bridgelux, Epista, Osram, Samsung, Nichia, Cree với một máy test duy nhất nên kết quả khá công bằng và tin cậy.

              Các kết quả chứng minh ánh sáng huỳnh quang hay led tốt hơn chứ không vì chủ quan. Cũng như thẳng thắn nói đèn tăng phô cơ và tăng phô điện tử, đèn compact cái nào tốt hơn ở điểm nào chứ không vì muốn bán cái này mà nói xấu cái kia.

              Comment


              • #52
                Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
                Dinhthuong và TLM biết đọc biểu đồ quang phổ không vậy?

                Phổ đèn led trắng:
                Phổ xanh dương từ bước sóng nào đến bước sóng nào?
                Phổ xanh lục từ bước sóng nào đến bước sóng nào?
                Dám cho đèn led trắng tốt thì đinhthuong TLM rất là can đảm.
                Bài viết người ta so sánh và cho đèn hùynh quang là ánh sáng trắng GẦN TỰ NHIÊN NHẤT đấy.
                Công nhận là TLM chưa từng được học về cách đọc biểu đồ quang phổ, chắc là phải nhờ bác bqviet so sánh hộ 2 cái biểu đồ của bác vvp.

                Bài viết bác lấy từ đây chứ gì

                Click image for larger version

Name:	9C561F23-E638-4C9F-829F-4B33CC0D1C01.jpeg
Views:	976
Size:	216.1 KB
ID:	1709941

                Từ "khá gần" mà biến thành "gần nhất" thì TLM khâm phục bác sát đất luôn. Nếu không phải bài này thì TLM gửi lời xin lỗi.
                sau.ph

                Comment


                • #53
                  Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết


                  Dinhthuong và TLM biết đọc biểu đồ quang phổ không vậy?

                  Phổ đèn led trắng:
                  Phổ xanh dương từ bước sóng nào đến bước sóng nào?
                  Phổ xanh lục từ bước sóng nào đến bước sóng nào?
                  Dám cho đèn led trắng tốt thì đinhthuong TLM rất là can đảm.
                  Bài viết người ta so sánh và cho đèn hùynh quang là ánh sáng trắng gần tự nhiên nhất đấy.
                  Em tự tin rằng phân tích tính chất 2 phổ sáng đó như trên là chính xác. Bác có thể cho e cái link có 2 phổ này để tham khảo không?

                  Comment


                  • #54
                    Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
                    Tôi chẳng đạo văn của ai cả, trích dẫn khoa học. Mấy thằng NGU cãi, tôi cho link để xem.
                    Lại đánh trống lãng qua từ " Đạo Văn" chứ gì?
                    Từ đạo văn đếch hiểu lại hay dùng chữ.
                    Ban đầu TLM dùng từ "đạo bài". Sau đó bác dùng từ "đạo văn" nên TLM mới theo bác thôi.

                    Còn việc bác đưa link trước, lập lại bài viết sau có thật không ạ?
                    sau.ph

                    Comment


                    • #55
                      Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết
                      Em tự tin rằng phân tích tính chất 2 phổ sáng đó như trên là chính xác. Bác có thể cho e cái link có 2 phổ này để tham khảo không?
                      Chắc là bài này. Trong đó chỉ nói đèn huỳnh quang khá gần tự nhiên. Còn đèn led thì không thấy nói xa hay gần gì cả.

                      http://vatlymophong.com/vat-ly-mo-phong/quang-pho/
                      sau.ph

                      Comment


                      • #56
                        Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
                        Ban đầu TLM dùng từ "đạo bài". Sau đó bác dùng từ "đạo văn" nên TLM mới theo bác thôi.

                        Còn việc bác đưa link trước, lập lại bài viết sau có thật không ạ?
                        ha.ha.ha.
                        Đạo văn hay đạo bài không quan trọng. Phải dùng mồi như thế mới câu được "Thằng Lắm Mồm" chứ.

                        Comment


                        • #57
                          Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
                          Công nhận là TLM chưa từng được học về cách đọc biểu đồ quang phổ, chắc là phải nhờ bác bqviet so sánh hộ 2 cái biểu đồ của bác vvp.

                          Bài viết bác lấy từ đây chứ gì

                          Click image for larger version

Name:	9C561F23-E638-4C9F-829F-4B33CC0D1C01.jpeg
Views:	976
Size:	216.1 KB
ID:	1709941

                          Từ "khá gần" mà biến thành "gần nhất" thì TLM khâm phục bác sát đất luôn. Nếu không phải bài này thì TLM gửi lời xin lỗi.
                          Ha.ha.ha. LẠI CHƠI CHỮ.
                          Một thằng vô danh tiểu tốt như TLM dám chê bai bài viết của Tiến sĩ vật lý Trần Hải Cát giảng viên trường đại học sư phạm kỹ thuật viết để giảng dạy cho sinh viên.

                          Comment


                          • #58
                            TLM không chê bài gốc, chỉ chê những bài cóp nhặt về xào xáo lại.

                            Một người coi việc đạo bài là không quan trọng, lại còn bóp méo lời của người khác thì đủ thấy nhân cách như thế nào rồi.
                            sau.ph

                            Comment


                            • #59
                              Nguyên văn bởi bqviet Xem bài viết

                              Ánh sáng phản xạ lại không còn là liên tục tuyệt đối, nhưng cũng không phải là quang phổ vạch. Nó chỉ bị yếu đi ở một số dải quang phổ bị vật hấp thụ mà thôi.

                              Ví dụ mắt nhìn thấy vật màu vàng, trong khi ánh sáng chiếu tới vật là màu trắng (gồm đủ dải quang phổ), thì không có nghĩa ánh sáng nhìn thấy phản xạ từ vật là ánh sáng đơn sắc vàng mà mất đi hết những vùng quang phổ khác. Thực tế là, vật hấp thụ phần lớn các vùng quang phổ khác ngoại trừ vùng quang phổ màu vàng chỉ bị hấp thụ ít, vùng này phản xạ lại mắt. Các vùng quang phổ các bị hấp thụ phần lớn nhưng cũng vẫn tồn tại và phản xạ lại mắt như thường, chỉ có vùng màu vàng bị hấp thụ ít nên phản xạ tới mắt nhiều hơn mà thôi.
                              Quang phổ liên tục thực ra nó không phải tất cả các màu. Phần lớn các màu mà mắt thấy là tổng hợp của nhiều dải màu đơn sắc.

                              Phần lớn các màu sẽ có những dải mà nó tụt còn rất thấp . Chỉ có khi khác về độ dốc ở cạnh các dải màu thôi.

                              Comment


                              • #60
                                Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết

                                Chắc là bài này. Trong đó chỉ nói đèn huỳnh quang khá gần tự nhiên. Còn đèn led thì không thấy nói xa hay gần gì cả.

                                http://vatlymophong.com/vat-ly-mo-phong/quang-pho/
                                Theo link này vậy đúng rồi, hình các màu trên phổ cho ta thấy phổ có những bước sóng/màu sắc nào, phổ vạch hay liên tục. Còn về cường độ bước sóng đó, trục y cho biết độ lớn tuyệt đối luôn, vd tia xanh lá của huỳnh quang trắng và led trắng lần lượt là ~1.6 và ~0.6 kW/sr/m^2/nm. Rõ ràng huỳnh quang lớn hơn nhiều, sẽ hại hơn nếu chiếu vào mắt cùng thời gian

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                nguyendinhvan Tìm hiểu thêm về nguyendinhvan

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X