I. Ngộ độc thực phẩm xảy ra khi nào?
Ngộ độc thực phẩm xảy ra khi bạn ăn phải thức ăn hoặc nguồn nước bị ô nhiễm bởi virus, vi khuẩn, nấm mốc có độc tố mạnh hoặc hóa chất. Người bị ngộ độc thường sẽ có các triệu chứng như:
Ngộ độc thực phẩm. Nguồn: The New York Times
II. Nguyên nhân nào khiến thực phẩm bị ô nhiễm?
Nguyên nhân khiến thực phẩm bị ô nhiễm có thể xảy ra do những vấn đề trong khâu sản xuất, bảo quản hoặc chế biến.
1. Khâu bảo quản
Không cất giữ thực phẩm đúng cách hoặc nhiệt độ bảo quản không phù hợp như không đủ làm lạnh thực phẩm, đặc biệt là đối với thịt và các sản phẩm từ sữa.
2. Khâu chế biến
III. Các biện pháp giúp ngăn ngừa nguy cơ bị ngộ độc thực phẩm
Các biện pháp phòng ngừa ngộ độc thực phẩm. Nguồn: Nicolet Law
Phòng bệnh hơn chữa bệnh nên việc cẩn thận trong khâu chọn lựa và chế biến thực phẩm sẽ giúp bạn bảo vệ chính bản thân và người thân trong gia đình trước nguy cơ gặp phải vấn đề sức khỏe trên. Việc này có thể gồm:
Ngộ độc thực phẩm xảy ra khi bạn ăn phải thức ăn hoặc nguồn nước bị ô nhiễm bởi virus, vi khuẩn, nấm mốc có độc tố mạnh hoặc hóa chất. Người bị ngộ độc thường sẽ có các triệu chứng như:
- Ói mửa, buồn nôn
- Đau bụng
- Sốt
- Đi tiêu phân lỏng hoặc có lẫn máu
- Mệt mỏi
- Chán ăn
- Đau cơ
- Ớn lạnh…
Ngộ độc thực phẩm. Nguồn: The New York Times
II. Nguyên nhân nào khiến thực phẩm bị ô nhiễm?
Nguyên nhân khiến thực phẩm bị ô nhiễm có thể xảy ra do những vấn đề trong khâu sản xuất, bảo quản hoặc chế biến.
1. Khâu bảo quản
Không cất giữ thực phẩm đúng cách hoặc nhiệt độ bảo quản không phù hợp như không đủ làm lạnh thực phẩm, đặc biệt là đối với thịt và các sản phẩm từ sữa.
2. Khâu chế biến
- Khâu chế biến không tuân thủ các quy tắc về vệ sinh thực phẩm và không rửa tay đúng cách
- Nhiễm khuẩn chéo từ các thực phẩm khác (lây nhiễm chéo).
- Thực phẩm không được nấu chín đúng cách để tiêu diệt các vi sinh vật, nấm mốc gây hại.
III. Các biện pháp giúp ngăn ngừa nguy cơ bị ngộ độc thực phẩm
Các biện pháp phòng ngừa ngộ độc thực phẩm. Nguồn: Nicolet Law
Phòng bệnh hơn chữa bệnh nên việc cẩn thận trong khâu chọn lựa và chế biến thực phẩm sẽ giúp bạn bảo vệ chính bản thân và người thân trong gia đình trước nguy cơ gặp phải vấn đề sức khỏe trên. Việc này có thể gồm:
- Ưu tiên mua thực phẩm tươi sống, có xuất xứ rõ ràng, còn hạn sử dụng
- Bảo quản thực phẩm chưa chế biến và đã chế biến trong tủ lạnh ở nhiệt độ phù hợp, đúng cách
- Thức ăn đã nấu chín không để ở nhiệt độ thường quá 2 giờ
- Thực hiện quy tắc ăn chín uống sôi
- Đảm bảo dụng cụ chế biến thức ăn sạch sẽ
- Khi đi ăn ngoài, nên chọn ăn ở những nơi đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm…
- Luôn rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn trước khi ăn
Comment