Khi 1 người cần ..., thì có thể sẽ phải mua với bất cứ giá nào. Bác Văn muốn làm cái người ta cần chăng?!
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
30 000 đồng đổi lấy gần 100 triệu
Collapse
X
-
Nguyên văn bởi vocdientu Xem bài viếtĐơn giản vì bác Văn nói 30000k làm ra 100 triệu,ko biết là triệu cái gì,chưa chắc đã phải VND.có khi la USD,Bảng,Euro... hay la 1 cái gì đấy mà ko phải là tiền,các bác hỉu nhầm rùi hah haVũ Công Tuệ
Mobile: 098 637 6372
E-mail:
Hãy đội mũ bảo hiểm như Mỹ Tâm nhé :(
Comment
-
Nguyên văn bởi phantaSao lại cứ nghĩ đến "lợi nhuận" nhỉ? Các bạn không thấy đây là cái calcu 8 số à. Đếm gì thì đếm cũng chỉ đạt được 100 triệu (99.999.999) thôi. Cách mắc là nối 2 chân công tắc từ với 2 tiếp điểm dấu "=".Nguyên văn bởi HTTTTHĐầu ra công tắc từ nối vào tiếp điểm số 9 của máy tính (calculator) 8 số. Cầm cục nam châm nháy nháy bên cạnh cái công tắc từ. "Nháy" đến khi công tắc từ đóng được 8 lần thì trên mặt hiển thị sẽ hiện lên 8 con số 9. Như vậy ta có được dãy số hiển thị 99999999 tức là gần 100 triệu.
3 thứ : máy tính, cục nam châm và công tắc Reed < 30.000đ
Cộng thêm công vặn vít, hàn dây từ đầu công tắc vào máy tính cho đủ 30.000đ.
Sao bác không dùng máy 12 số?
Bác Văn mở luồng này trong Tâm tình dân kỹ thuật là rất đúng.
Em đã "nghe nói" một số nơi dùng cách này/ tương tự này rồi. Đơn giản, rẻ, và hiệu quả.
Comment
-
Bây giờ tôi mở vỏ cái Caculato ra và hàn hai đầu dây của công tắc từ song song với phím =
Đóng vỏ lại của cái máy tính lại . Và làm phép tính sau :
0 + 1 =
Bây giờ tôi được một cái máy đếm .
Mỗi lần cục nam châm đưa đến gần công tắc từ thì Caculato sẽ nhảy một số 1>2>3>4>5.....
Số tối đa mà Caculato có thể hiển thị là 99999999 . Gần 100 triệu ???Chuyên làm các mạch điện tử bí hiểm và kỳ quặc .
nguyendinhvan1968@gmail.com
Mobil : 0903 252 168 Chỉ gọi từ 09 giờ đến 17 giờ . Từ 18 giờ ngoài vùng phủ sóng
Comment
-
Khi đang đếm , nếu ta muốn reset lại về ban đầu thì sao ?
Rất đơn giản , chỉ cần bấm phím Mrc . Ngay lập tức số hiển thị trở về 0 .
Bây giờ tôi chán đến thuận rồi . Tôi muốn đềm ngược như cái đèn đồng hồ giao thông có được không ? Giả sử là cú sau một biến cố thì số hiển thị nhảy ngược thấp dần về O
Tôi ấn phím đỏ CE để xóa hết phép tính và làm như sau .
Tôi ấn một số định trước Ví dụ 1000 sau đó bấm phím M+ và bấm tiếp phím - và phím 1
Như vậy sau mỗi lần kích hoạt , con số hiển thị sẽ nhảy từ 999>998>997 ...
Để reset về giá trị ban đầu , tôi lại sử dụng phím bấm Mrc Kết quả lại trở về cố định trước là 1000 .
Như vậy " tần số " mà máy có thể đếm được đạt tới bao nhiêu ? Tôi dùng Oscilo để đo trên phím , thấy tín hiệu quét bàn phím có giá trị như sau . ( hình ảnh )
Các bạn hãy nhìn kết quả đo tren Osciloscope để có thể suy ra tần số đầu vào kích hoạt mà cái Caculato này có thể thực hiện được .Chuyên làm các mạch điện tử bí hiểm và kỳ quặc .
nguyendinhvan1968@gmail.com
Mobil : 0903 252 168 Chỉ gọi từ 09 giờ đến 17 giờ . Từ 18 giờ ngoài vùng phủ sóng
Comment
-
Ha ha, cách đặt vấn đề của bác rất hay, làm nhiều người hiểu lầm.
Một thiết bị đếm sản phẩm đơn giản và hiệu quả cực kỳ đấy chứ nhỉ.
Tặng 2 cái thanks cho bác
Chúc vuiFalleaf
Công ty TNHH Thương mại và Giao nhận R&P
58/57 Nguyễn Minh Hoàng - Phường 12 - Quận Tân Bình - TP.HCM
mail@falleaf.net - VP: (04) 36408561 - (08) 38119870
Comment
-
Nguyên văn bởi nguyendinhvan Xem bài viếtKhi đang đếm , nếu ta muốn reset lại về ban đầu thì sao ?
Rất đơn giản , chỉ cần bấm phím Mrc . Ngay lập tức số hiển thị trở về 0 .
Bây giờ tôi chán đến thuận rồi . Tôi muốn đềm ngược như cái đèn đồng hồ giao thông có được không ? Giả sử là cú sau một biến cố thì số hiển thị nhảy ngược thấp dần về O
Tôi ấn phím đỏ CE để xóa hết phép tính và làm như sau .
Tôi ấn một số định trước Ví dụ 1000 sau đó bấm phím M+ và bấm tiếp phím - và phím 1
Như vậy sau mỗi lần kích hoạt , con số hiển thị sẽ nhảy từ 999>998>997 ...
Để reset về giá trị ban đầu , tôi lại sử dụng phím bấm Mrc Kết quả lại trở về cố định trước là 1000 .
Như vậy " tần số " mà máy có thể đếm được đạt tới bao nhiêu ? Tôi dùng Oscilo để đo trên phím , thấy tín hiệu quét bàn phím có giá trị như sau . ( hình ảnh )
Các bạn hãy nhìn kết quả đo tren Osciloscope để có thể suy ra tần số đầu vào kích hoạt mà cái Caculato này có thể thực hiện được .
1. Tối đa 50 nháy / giây
2. Thời gian giữ phím không ngắn hơn 10ms/nhịp để khỏi bị bỏ nhịp đó
3. Khoảng thời gian tối thiểu giữa 2 lần đếm là 10ms để khỏi lẫn
Bác chế con vỏ rồi làm cái datasheet để bọn em up lên cơ sở dữ liệu của dtvn nhể
Comment
-
Bác Vân quả là cao thủ, làm cho mọi người mở rộng tầm .... hơn .
Về tính ứng dụng, quả thực thì vẫn có thể để những người yêu điện tử phải suy nghĩ chế tạo => vẫn khả thi if :
[Quote =]
1. Tối đa 50 nháy / giây
2. Thời gian giữ phím không ngắn hơn 10ms/nhịp để khỏi bị bỏ nhịp đó
3. Khoảng thời gian tối thiểu giữa 2 lần đếm là 10ms để khỏi lẫn[/quote]
Về thực tế, bái bác làm sư phụ....
Cảm ơn, cảm ơn .....
Comment
Bài viết mới nhất
Collapse
-
bởi 0975132692Cáp Tín Hiệu Vặn Xoắn Đôi Altek Kabel chính hãng
- Thương Hiệu: Altek Kabel – Germany
- Xuất xứ/ Origin: China
- Ruột dẫn: Đồng mạ bạc
- Số Lõi Dẫn: 1 Pair/ 2 Pair/ 3 Pair/ 4 Pair (1 Pair = 1 đôi = 2 lõi) + 1 dây đồng Si bạc thoát...-
Channel: Điện tử công nghiệp
hôm nay, 09:30 -
-
bởi 0975132692Dây cáp điều khiển Altek Kabel - Tiêu chuẩn Châu Âu - đầy đủ các mã
- Dây dẫn: 100% đồng
- Số lõi: 2 - 30 lõi (2-7 lõi chia màu, 8 lõi trở lên lõi đen đánh số)
- Tiết diện: 0.5, 0.75, 1.0, 1.5mm2
- Cáp điều khiển CT-500: Không...-
Channel: Điện tử công nghiệp
hôm nay, 08:57 -
-
Trả lời cho Tổng hợp các thông tin về mạch nạp cho AVRbởi bacthoMình cũng bị như vậy mà chưa biết ở đâu
-
Channel: Vi điều khiển AVR
Hôm qua, 21:00 -
-
Trả lời cho Xin hỏi về màn hình laptopbởi nhathung1101Câu trả lời là không dùng được.
Hai lớp dán mặt trước và mặt sau, gọi là film phân cực. Muốn hiểu rõ về nó thì chịu khó search nhé. Ở đây có rất nhiều chó cứ ngửi thấy phân là sủa nhặng, nên không giải thích nhiều....-
Channel: Thiết bị điện tử cá nhân
Hôm qua, 16:20 -
-
Comment on Tổng hợp các thông tin về mạch nạp cho AVRbởi Memem
-
Channel: Vi điều khiển AVR
Hôm qua, 15:10 -
-
Trả lời cho Tổng hợp các thông tin về mạch nạp cho AVRbởi MememMọi người ơi cho em hỏi cái này ạ, hiện tại em đang làm btl về hiển thị giá trị nhiệt độ trên led 7 thanh sử dụng atmega16, code em chạy trên mô phỏng rất oke nhưng khi lắp qua mạch thực thì bị lỗi ở led đầu tiên bị lỗi như thế này...
-
Channel: Vi điều khiển AVR
Hôm qua, 15:10 -
-
bởi mantruongepuNhờ cả nhà tìm giúp mình thông tin IC này với, thấy ghi 943B W58BAL mà mình tìm mấy ngày nay không được, nó được đóng gói dạng TSSOP 8. Cám ơn cả nhà....
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
20-11-2024, 14:40 -
-
bởi TherulCảm ơn bạn đã chia sẻ câu chuyện và quá trình phát triển sản phẩm của mình. Trước tiên, thật may mắn khi bạn vượt qua tai nạn và vẫn giữ được niềm đam mê cũng như khả năng sáng tạo trong lĩnh vực kỹ thuật. Việc bạn tiếp tục...
-
Channel: từ PIC tới dsPIC
20-11-2024, 07:20 -
-
Trả lời cho Em muốn hỏi mọi người về nguyên lý hoạt động, tần số của mạch công suất trong máy rửa siêu âm ạ.bởi nguyendinhvanBạn nên nghiên cứu cái chấn lưu đèn ống Compact fluorescent lamp hay đèn compact trước đã. Nó rẻ đỡ tốn kém.
Sau khi hiểu rõ rồi thì chuyển sang cái mạch này.
Ở cái chấn lưu, tần số của nó linh tinh lắm, tùy điện áp nguồn, tùy...-
Channel: Hỗ trợ học tập
19-11-2024, 22:44 -
-
bởi yname11 E có 1 laptop bị hỏng màn hình, e tháo ra thì thấy nó có 4 lớp , lớp ngoài cùng là 1 lớp nhựa rất mỏng màu hơi đen ( chắc là 1 loại film dán), tiếp theo là 1 lớp thủy tinh bị vỡ (màu đen) , đến 1 lớp thủy tinh trắng ( lớp này có...
-
Channel: Thiết bị điện tử cá nhân
18-11-2024, 19:12 -
Comment