Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
- mua bừa 1 cái thanh sắt vài cân đem hàn dây kim loại to như ngón tay vào, đem chôn nó xuống đất sâu 50 cm gì đó, nối cái dây kia vào dây lửa của điện lưới (qua 1 sợi đồng to bằng ngòi bút bi ngòi nhỏ, tác dụng làm cầu chì) thấy cái đó nổ đứt là được, nếu nó ko đứt ngay thì phải dùng cục sắt to hơn hoặc chôn sâu hơn bao giờ được thì thôi...
- chưa
- cái này ngày trước còn nhỏ xíu có nghịch cắm 1 thanh sắt (hình như phi 8 khoảng 40cm) xuống đất ẩm 30cm, nối bóng 100W sáng như thường, nhưng mà hông dám sờ vào thanh sắt ấy...
Cọc tiếp đất thường có điện trở khoảng 10 ôm. Chỉ cần dòng điện 10A đi qua là sụt áp 100V đủ sức giật chết người nếu như gặp phải CB dỏm không chịu ngắt.
Theo mình thì giữa bình nước nóng và vòi sen ta chen 1 đoạn ống đồng hoặc inox và nối đất đoạn ống này. Dù nước có nhiễm điện vì bất cứ lý do gì khi đi qua đoạn ống này cũng xả hết điện thành trung tính hết. Bình nước nóng nên đi dây đất riêng.
Cọc tiếp đất thường có điện trở khoảng 10 ôm. Chỉ cần dòng điện 10A đi qua là sụt áp 100V đủ sức giật chết người nếu như gặp phải CB dỏm không chịu ngắt.
Theo mình thì giữa bình nước nóng và vòi sen ta chen 1 đoạn ống đồng hoặc inox và nối đất đoạn ống này. Dù nước có nhiễm điện vì bất cứ lý do gì khi đi qua đoạn ống này cũng xả hết điện thành trung tính hết. Bình nước nóng nên đi dây đất riêng.
Cọc tiếp đất thường có điện trở khoảng 10 ôm. Chỉ cần dòng điện 10A đi qua là sụt áp 100V đủ sức giật chết người nếu như gặp phải CB dỏm không chịu ngắt.
Theo mình thì giữa bình nước nóng và vòi sen ta chen 1 đoạn ống đồng hoặc inox và nối đất đoạn ống này. Dù nước có nhiễm điện vì bất cứ lý do gì khi đi qua đoạn ống này cũng xả hết điện thành trung tính hết. Bình nước nóng nên đi dây đất riêng.
Vì thế nên quy phạm ngành điện mới yêu cầu điện trở nối đất tổng phải nhỏ hơn 4 ôm, bao gồm cả điện trở tiếp đất và đám dây dẫn, mối tiếp xúc .. Chỗ nào nguy cơ cao còn phải nhỏ hơn nữa. Dùng cái 10 ôm không đạt là đương nhiên rồi.
Cửa nhà tắm nhà mình bên cạnh là cái công tắc đèn và cái át C16 kép( bật bình nước nóng),theo thói quen sẽ thực hiện tới hết đời của các thành viên trong nhà là:muốn tắm thì bật át C16 trước,đủ nhiệt thì bình tự ngắt,khi vào tắm thì đưa tay thực hiện thao tắc bật công tắc bóng đèn và gạt tắt át C16,tắm xong ra khỏi phòng tắm thì thao tác tắt công tắc bóng đèn, bật át C16 nếu còn người tắm nữa.Mặc dù ngày xưa xây nhà cũng làm tiếp đất cho cái bình nước nóng nhưng hơi bị sơ sài vì thế mà sử dụng át kép,mình thấy dò điện ra nước ở bình nước nóng nguyên nhân chủ yếu là bị rò nước chỗ thanh đốt,chắc do khi đun nóng nước,nước giãn nở làm áp xuất trong bình tăng cao+gioăng cao su lắp giữa thanh đốt và bình bị nhiệt lão hóa,làm rò nước ra bên ngoài chỗ phần điện --> điện rò ra vỏ bình -->truyền vào nước tới vòi tắm.Do vậy mình thỉnh thoảng mở lắp nhựa kiểm tra xem bình có bị rò nước ko,sử lý cái van 1 chiều làm áp trong bình ko tăng cao quá khi nước nóng nhất (cái van 1 chiều,lắp ở đường nước lạnh vàongăn ko cho chảy cạn bình khi đường nước lạnh bị sự cố hết nước,và ngăn nước nóng chảy sang bên lạnh,trên cái van này nhà sx cũng thiết kế 1 cái van nhỏ nữa có chiều chảy từ bình ra đường nước lạnh,van này chỉ thông khi áp xuất trong bình tăng cao (do nước bị đốt nóng giãn nở) tới mước nào thì mình ko biết...do nhà sx thiết kế,mình chỉ hiểu nó thông khi áp trong bình cao hơn áp đường nước lạnh,nó sẽ xả bớt lượng nước bị giãn nở ra bên ngoài)
Vì thế nên quy phạm ngành điện mới yêu cầu điện trở nối đất tổng phải nhỏ hơn 4 ôm, bao gồm cả điện trở tiếp đất và đám dây dẫn, mối tiếp xúc .. Chỗ nào nguy cơ cao còn phải nhỏ hơn nữa. Dùng cái 10 ôm không đạt là đương nhiên rồi.
4 ôm gặp dòng 25A thì vẫn chết. Cách của em đơn giản, hiệu quả.
Cọc tiếp đất thường có điện trở khoảng 10 ôm. Chỉ cần dòng điện 10A đi qua là sụt áp 100V đủ sức giật chết người nếu như gặp phải CB dỏm không chịu ngắt.
Theo mình thì giữa bình nước nóng và vòi sen ta chen 1 đoạn ống đồng hoặc inox và nối đất đoạn ống này. Dù nước có nhiễm điện vì bất cứ lý do gì khi đi qua đoạn ống này cũng xả hết điện thành trung tính hết. Bình nước nóng nên đi dây đất riêng
Như vậy máy nước nóng có 2 dây đất, 1 cái cho bình nước nóng và 1 cái giữa vòi sen,bình nước? Tôi liên tưởng đến truyện khôi hài trạng Quỳnh nuôi mèo và chó.Trạng Quỳnh phá tường 2 lỗ,cái lớn cho con chó, cái nhỏ cho con mèo chui qua.
Last edited by vi van pham; 15-01-2014, 16:31.
Lý do: ct
Như vậy máy nước nóng có 2 dây đất, 1 cái cho bình nước nóng và 1 cái giữa vòi sen,bình nước? Tôi liên tưởng đến truyện khôi hài trạng Quỳnh nuôi mèo và chó.Trạng Quỳnh phá tường 2 lỗ,cái lớn cho con chó, cái nhỏ cho con mèo chui qua.
Vâng thưa bác, vậy tại sao không không lấy dây trung tính nối vào vỏ máy mà phải đóng thêm cọc đất làm gì? Dây trung tính cũng nối đất rồi mà.
À, sản phẩm họ thiết kế ra, họ yêu cầu mình chứng minh là sau chỉnh sửa thì 1 là gỡ jump cắm lại không hư mạch, 2 là gỡ jump thì 220Vdc vẫn dùng được led áp thấp 20V mà không hư led như mình báo, nên họ hiểu rõ mà....
Bài học kiểu trực tuyến dù là loại đơn giản bậc nhất cũng vẫn cần chú tâm. Chỉ bật tai nghe lên thì không có loại nào thấm nổi đâu. Cách hay hơn, dễ hơn là kiếm phim tiếng Anh nào đó xem, ban đầu bật phụ đề tiếng Việt, nghe và...
Ha ha !
Thay đổi cách nghĩ thì sẽ nghĩ ra.
.
.
.
Một thứ cần kiểm soát dòng + nhiệt + công suất tiêu tán. Nhưng lại dùng tư duy ổn áp. Làm sao mà giải quyết được.
Nó là mạch ổn dòng.
Vì thế các anh nước lạ không thèm quan tâm là phải....
Vì cứ phải chỉnh sửa cho mỗi dải điện áp, quên chỉnh thì hư chíp phải bảo hành nên em thấy bất tiện, mới cần cái mạch 1 dải áp cao dùng cho tất cả loại đèn đó bác!...
Mình thỉnh thoảng cũng làm việc với người nước ngoài nói tiếng Anh thì toàn ghép nhặt từ, cộng với quơ tay quơ chân để diễn tả, hix. Nỗi khổ là không biết cách để mô tả sự việc. Tôi muốn tìm các bài giảng tiếng anh nào phù hợp...
Comment