Nguyên văn bởi HTTTTH
Xem bài viết
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
VIDEO lừa bịt
Collapse
X
-
Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com
-
Nguyên văn bởi queduong Xem bài viếtNếu không có cái đài phát thanh đó ... phát sóng thì lấy gì mà THU, mà cái năng lượng để phát đó ... còn tốn hơn cả triệu lần cái thu đó chứ !
Có cái gì gọi là năng lượng Phờ ri ở đây !
Comment
-
Nguyên văn bởi moto Xem bài viếtcái sóng trung em nói chỉ là một trường hợp thôi. không chỉ sóng trung mà là các sóng điện từ nói chung. xung quanh ta sống luôn có các bức xạ điện từ 24/24. đây ko hẳn là phờ ri nhưng cũng thử nghiệm cho biết cũng vui. ngày trước em làm cái bẫy sóng kiểu tách sóng dùng tụ xoay và diode tách sóng nhưng chỉ cháy được bóng đèn pin. mà phải quay anten đúng hướng mới sáng hee* Bo mạch MX(Máy hàn, mạ, điện hóa, anot, động cơ DC, điều khiển thyristor, IGBT, Triac.
* Tự động hóa trong công nghiệp.
Mail: Phone: 0982006716-0984163716
Comment
-
Nguyên văn bởi queduong Xem bài viếtGiờ chúng nó học quanh năm ... có trường đại học còn nghỉ hè có 1 tuầnChưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.
Comment
-
Nguyên văn bởi moto Xem bài viếtcái sóng trung em nói chỉ là một trường hợp thôi. không chỉ sóng trung mà là các sóng điện từ nói chung. xung quanh ta sống luôn có các bức xạ điện từ 24/24. đây ko hẳn là phờ ri nhưng cũng thử nghiệm cho biết cũng vui. ngày trước em làm cái bẫy sóng kiểu tách sóng dùng tụ xoay và diode tách sóng nhưng chỉ cháy được bóng đèn pin. mà phải quay anten đúng hướng mới sáng hee
Bạn biết không ? cái thẻ RFID có loại passive nó chẳng cần dùng pin, năng lượng tiêu thụ của nó vô cùng thấp ... nhưng nó vẫn cần một mạch điện ( tạo ra luồng từ trường nhất định ) ( là cái đầu đọc thẻ với cuộn dây ở cái đầu đọc thẻ ( anten ) đó ) ... mà phải đặt gần ( 1 khoảng nào đó ) đủ năng lượng thì cái RFID đó mới đọc/ viết được ... chứ thu được năng lượng trong không gian thì quí hóa quá.
--- Nói về năng lượng trong không gian ( không kể nhiệt, gió, mặt trời .... ) thì sấm sét phóng điện ... người ta cũng đã từng nghĩ làm cách nào thu được nguồn sét ( tích trữ vào ) như kiểu ta nạp điện cho tụ ... rồi mang ra sài dần ( có tổ chức, có người làm cái này không ? trả lời là ở đâu đó sẽ có ) nhưng chưa ai thành công hay khống chế được nguồn sét, năng lượng từ trời , có lẽ trình độ khoa học chưa tiên tiến đủ mức để làm được việc đó ... thôi thì cứ đành chờ thôi ... biết đâu dăm chục năm nữa lại khống chế được ( mà không biết lúc đó mình còn sống không hay chết mục xương rồi )Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com
Comment
-
Nguyên văn bởi queduong Xem bài viếthi hi , đèn led thì có thể chứ ... bóng đèn pin ( đèn sợi đốt ) là khoai đấy ! ( Nhất là không gần Máy phát ... mà lại ở trong môi trường .. tự do ).
Bạn biết không ? cái thẻ RFID có loại passive nó chẳng cần dùng pin, năng lượng tiêu thụ của nó vô cùng thấp ... nhưng nó vẫn cần một mạch điện ( tạo ra luồng từ trường nhất định ) ( là cái đầu đọc thẻ với cuộn dây ở cái đầu đọc thẻ ( anten ) đó ) ... mà phải đặt gần ( 1 khoảng nào đó ) đủ năng lượng thì cái RFID đó mới đọc/ viết được ... chứ thu được năng lượng trong không gian thì quí hóa quá.
--- Nói về năng lượng trong không gian ( không kể nhiệt, gió, mặt trời .... ) thì sấm sét phóng điện ... người ta cũng đã từng nghĩ làm cách nào thu được nguồn sét ( tích trữ vào ) như kiểu ta nạp điện cho tụ ... rồi mang ra sài dần ( có tổ chức, có người làm cái này không ? trả lời là ở đâu đó sẽ có ) nhưng chưa ai thành công hay khống chế được nguồn sét, năng lượng từ trời , có lẽ trình độ khoa học chưa tiên tiến đủ mức để làm được việc đó ... thôi thì cứ đành chờ thôi ... biết đâu dăm chục năm nữa lại khống chế được ( mà không biết lúc đó mình còn sống không hay chết mục xương rồi )
nói thật giờ em chẳng nhớ sơ đồ nửa nhưng nó chỉ có một cuộn dây lỗi không khí quấn mấy trăm vòng gì đó, một cái tụ xoay radio và máy con diode tách sóng ổng cho. anten hình chữ T. làm xong xoay anten và xoay tụ để cộng hưởng sóng khi "trúng đài" sáng bóng đèn pin liền. em còn nhớ bóng đèn pin em lấy trong cái đèn pin hình vuông có 1 chóa đỏ và 1 chóa trắng xài 2 viên pin tiểu. cái bóng của nó nhọn ở đầu có một cục thủy tinh như thấu kính chứ ko như bóng tròn như bây giờ. bây giờ bóng loại đó tuyệt chủng rồi. nếu còn ta đập nó ra lấy cái đầu thủy tinh đó làm vật kính cho kính hiển vi thì tuyệt cú mèo
Comment
-
Nguyên văn bởi moto Xem bài viếtem nói thật mà, ngày xưa em mới học lớp 8 thôi cũng thích mấy cái vụ này, có ông chú làm thợ sửa tv ông cho em cuốn sách những mạch điện thí nghiệm vui, nó củ xì đen thui nhưng em quý nó như thực tà kiếm phổ vậy.
nói thật giờ em chẳng nhớ sơ đồ nửa nhưng nó chỉ có một cuộn dây lỗi không khí quấn mấy trăm vòng gì đó, một cái tụ xoay radio và máy con diode tách sóng ổng cho. anten hình chữ T. làm xong xoay anten và xoay tụ để cộng hưởng sóng khi "trúng đài" sáng bóng đèn pin liền. em còn nhớ bóng đèn pin em lấy trong cái đèn pin hình vuông có 1 chóa đỏ và 1 chóa trắng xài 2 viên pin tiểu. cái bóng của nó nhọn ở đầu có một cục thủy tinh như thấu kính chứ ko như bóng tròn như bây giờ. bây giờ bóng loại đó tuyệt chủng rồi. nếu còn ta đập nó ra lấy cái đầu thủy tinh đó làm vật kính cho kính hiển vi thì tuyệt cú mèoModule RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com
Comment
-
Nguyên văn bởi queduong Xem bài viếtKhỏi phải đập, lấy mắt kính ở mấy cái mắt DVD, VCD , CD xem ! chất lượng thì khỏi phải nói ... chắc chắn là hơn kính ở bóng đèn đó
Comment
-
Nguyên văn bởi moto Xem bài viếtoh...sao nào giờ ko nghỉ ra nhỉ. em rất thích cái vụ ngấm qua kính hiển vi, nhưng khó khăn ở cái vật kính
Có thứ... (thứ "ấy" ) đừng có dại nhìn qua kính lúp, thấy giống như xem phim trên màn hình 50 inches, phát sợ
Tôi chỉ mới đeo kính 1 độ mà nhìn đã "sợ" rồiChưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.
Comment
-
Nguyên văn bởi moto Xem bài viếtoh...sao nào giờ ko nghỉ ra nhỉ. em rất thích cái vụ ngấm qua kính hiển vi, nhưng khó khăn ở cái vật kínhModule RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com
Comment
-
Nguyên văn bởi HTTTTH Xem bài viếtNgắm thì tùy đối tượng thôi.
Có thứ... (thứ "ấy" ) đừng có dại nhìn qua kính lúp, thấy giống như xem phim trên màn hình 50 inches, phát sợ
Tôi chỉ mới đeo kính 1 độ mà nhìn đã "sợ" rồi
Comment
-
Nguyên văn bởi moto Xem bài viếtông này nói bậy nè
Tôi đang nói về món rượu tiết rắn, đem tiết rắn mà soi dưới kính lúp sẽ thấy sán lươn bơi lượn, đố ai dám uống
Đây nhé: http://hn.24h.com.vn/tin-tuc-trong-n...46a228652.html
Mấy ông bác sỹ còn cho biết là sán lươn đó có thể du lịch khắp cơ thể người ta và nó thích nhất là tập trung ở mắt
Ngày trước tôi hay uống rượu rắn, nhậu rắn, bây giờ mắt hơi kém, chẳng biết do bị lão (viễn thị) hay do sán lươn
Nói chung, đừng có dại mà đem đồ ăn ra mà soi dưới kính hiển vi. Soi xong là sợ, nhịn đói đến chết luôn !Last edited by HTTTTH; 14-08-2014, 18:41.Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.
Comment
-
Thank ? Vì câu chuyện ấn tượng nhất trong tuần .Chuyên làm các mạch điện tử bí hiểm và kỳ quặc .
nguyendinhvan1968@gmail.com
Mobil : 0903 252 168 Chỉ gọi từ 09 giờ đến 17 giờ . Từ 18 giờ ngoài vùng phủ sóng
Comment
-
Người là loài sinh vật độc ác nhất hành tinh . Ăn thịt hết , không từ một con gì . Không con gì thoát khỏi nạn bị Người ăn thịt . Con nào không ăn được thì cũng bị đập chết ngâm lấy nước uống .
Eo ơi ! Kinh !Chuyên làm các mạch điện tử bí hiểm và kỳ quặc .
nguyendinhvan1968@gmail.com
Mobil : 0903 252 168 Chỉ gọi từ 09 giờ đến 17 giờ . Từ 18 giờ ngoài vùng phủ sóng
Comment
-
Nguyên văn bởi nguyendinhvan Xem bài viếtNgười là loài sinh vật độc ác nhất hành tinh . Ăn thịt hết , không từ một con gì . Không con gì thoát khỏi nạn bị Người ăn thịt . Con nào không ăn được thì cũng bị đập chết ngâm lấy nước uống .
Eo ơi ! Kinh !
Không có sâu --> Chim chết đói.
Không có chim, không có bướm --> tuyệt chủng.Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.
Comment
Về tác giả
Collapse
Sinh ra và lớn lên tại thôn Phù Thụy, xã Thi Sơn, huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam. Từ thời phổ thông rất yêu thích toán học và vật lý. Năm 1996 học xong phổ thông, thi đại học Bách Khoa Hà Nội không được. Sang năm sau thi đỗ đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, theo học tại khoa công nghiệp- bảo vệ đồ án tốt nghiệp về lĩnh vực cơ khí và thủy lực.
Ra trường làm việc tại nhà máy chế tạo phụ tùng ô tô xe máy DETECH(Dị Sử, Mỹ Hào, Hưng Yên) được 2 năm sau đó ra ngoài bươn trải với cuộc sống(tự lực) ngành nghề chủ yếu là sửa chữa điện máy công nghiệp, nhận thiết kế chế tạo điện máy và máy công nghiệp, các sản phẩm tự động hóa. Năm 2009 đến nay thêm một ngành nghề nữa là điện tử công suất... Đang dần dần chuyển nghề sang lĩnh vực khác.!
Tìm hiểu thêm về vuongvanminh
Bài viết mới nhất
Collapse
-
bởi nhathung1101Với servo Yaskawa thì dùng phần mềm Wide field 3. Dùng được hay không thì động não đi....
-
Channel: Điện tử công nghiệp
hôm nay, 00:35 -
-
bởi bqvietServo cuối cùng vẫn chỉ là điều chỉnh tốc độ và đọc phản hồi vị trí
Qua cổng song song LPT cổ
https://www.electronicsforu.com/elec...eed-controller
Qua cổng USB - xem thêm đám FT232RL-
Channel: Điện tử công nghiệp
Hôm qua, 15:56 -
-
bởi thiennam0703Em đang tìm hiểu cách xây dựng chương trình điều khiển động cơ Servo Yaskawa bằng máy tính tuy nhiên khi tìm kiếm trên mạng các hướng dẫn thì thường là điều khiển bằng vi điều khiển hoặc điều khiển bằng PLC hay điều khiển động cơ...
-
Channel: Điện tử công nghiệp
Hôm qua, 15:32 -
-
Trả lời cho Tổng hợp các thông tin về mạch nạp cho AVRbởi bacthoMình cũng bị như vậy mà chưa biết ở đâu
-
Channel: Vi điều khiển AVR
21-11-2024, 21:00 -
-
Trả lời cho Xin hỏi về màn hình laptopbởi nhathung1101Câu trả lời là không dùng được.
Hai lớp dán mặt trước và mặt sau, gọi là film phân cực. Muốn hiểu rõ về nó thì chịu khó search nhé. Ở đây có rất nhiều chó cứ ngửi thấy phân là sủa nhặng, nên không giải thích nhiều....-
Channel: Thiết bị điện tử cá nhân
21-11-2024, 16:20 -
-
Comment on Tổng hợp các thông tin về mạch nạp cho AVRbởi Memem
-
Channel: Vi điều khiển AVR
21-11-2024, 15:10 -
-
Trả lời cho Tổng hợp các thông tin về mạch nạp cho AVRbởi MememMọi người ơi cho em hỏi cái này ạ, hiện tại em đang làm btl về hiển thị giá trị nhiệt độ trên led 7 thanh sử dụng atmega16, code em chạy trên mô phỏng rất oke nhưng khi lắp qua mạch thực thì bị lỗi ở led đầu tiên bị lỗi như thế này...
-
Channel: Vi điều khiển AVR
21-11-2024, 15:10 -
-
bởi mantruongepuNhờ cả nhà tìm giúp mình thông tin IC này với, thấy ghi 943B W58BAL mà mình tìm mấy ngày nay không được, nó được đóng gói dạng TSSOP 8. Cám ơn cả nhà....
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
20-11-2024, 14:40 -
-
bởi TherulCảm ơn bạn đã chia sẻ câu chuyện và quá trình phát triển sản phẩm của mình. Trước tiên, thật may mắn khi bạn vượt qua tai nạn và vẫn giữ được niềm đam mê cũng như khả năng sáng tạo trong lĩnh vực kỹ thuật. Việc bạn tiếp tục...
-
Channel: từ PIC tới dsPIC
20-11-2024, 07:20 -
-
Trả lời cho Em muốn hỏi mọi người về nguyên lý hoạt động, tần số của mạch công suất trong máy rửa siêu âm ạ.bởi nguyendinhvanBạn nên nghiên cứu cái chấn lưu đèn ống Compact fluorescent lamp hay đèn compact trước đã. Nó rẻ đỡ tốn kém.
Sau khi hiểu rõ rồi thì chuyển sang cái mạch này.
Ở cái chấn lưu, tần số của nó linh tinh lắm, tùy điện áp nguồn, tùy...-
Channel: Hỗ trợ học tập
19-11-2024, 22:44 -
Comment