Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Thiết bị phá mã cửa cuốn điện sau vài giây

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Thiết bị phá mã cửa cuốn điện sau vài giây

    Em chào cả nhà!
    Em muốn hỏi cả nhà về vấn đề an toàn cửa cuốn. Nhà em dùng cửa cuốn, mới đây đọc thông tin mấy vụ trộm dò mã cửa cuốn, đoàng hoàng vào nhà.
    Các bác điện tử giúp em xem có công nghệ, kỹ thuật nào có thể chống phá mã cửa cuốn giúp em với ạ.
    Em cảm ơn các bác!

    Đây là thông tin em cũng mới đọc được về sự không an toàn của cửa cuốn!

    "Theo một thợ chuyên sao chép các loại khoá cửa cuốn ở Hà Nội tiết lộ, với loại cửa cuốn có mã cố định, chỉ cần 2 giây, loại máy này đã có thể dò được mã, mở được cửa.
    Theo lý giải của các chuyên gia chuyên về điện - điện tử, hiện nay nhiều hộ gia đình vẫn sử dụng loại cửa cuốn có mã cố định nên tiềm ẩn nhiều nguy cơ về an ninh rất cao vì dễ bị kẻ gian dò mã.
    Bên cạnh đó, tuy mỗi cửa cuốn được bán ra thị trường đều có mã riêng biệt, thế nhưng việc kẻ gian sử dụng thiết bị quét mã với tốc độ quét của chip rất nhanh, quét liên tục chỉ trong một vài trăm mili giây, nếu mã lệnh phát đúng tần số, trùng với mã định dạng của cửa thì cửa sẽ mở ra.
    Thậm chí ngay trong quá trình quét, nguy hiểm hơn, nếu có vài cửa cuốn điện gần nhau thì tất cả cũng sẽ được mở nếu trùng mã phát ra của thiết bị quét.
    Trước thực trạng nói trên, các chuyên gia khuyến cáo các gia đình, doanh nghiệp cần sử dụng thêm loại khóa cơ được khóa bằng tay, không nên tin tưởng, giao phó hoàn toàn việc bảo vệ tài sản vào cửa cuốn điện.
    Bên cạnh đó, nếu những hộ gia đình, doanh nghiệp có ý định sử dụng cửa cuốn điện cũng nên để ý đến loại trang bị bộ điều khiển kỹ thuật số có công nghệ bảo mật cao hơn. "

  • #2
    uh phá mã cửa cuốn là đơn giản, tại đa số nó toàn dùng loại thu phát phổ thông 2272 2262 rẻ tiền

    Comment


    • #3
      hix, cửa hàng nhà em với mấy nhà xung quanh dùng mỗi cửa cuốn . Vẫn an toàn ko xẩy ra chuyện gì từ trước đến nay, nhưng qua mấy vụ trộm phá mã cửa cuốn lại thấy, cửa cuốn ko an toàn nhất. hix

      Comment


      • #4
        gắn thêm ổ khóa công tắc nguồn thì tốt hơn

        Comment


        • #5
          Bác biết không, hôm trước nhà anh em dùng cửa cuốn, sáng mất điện, ácquy tích điện cửa cuốn nhà không để ý, hết điện. loay hoay thế nào mà không mở được. Cả nhà bị nhốt trong nhà, phải gọi thợ sửa đến . Giờ lại thêm vụ dò mã cửa cuốn, sợ cửa này quá

          Comment


          • #6
            Cửa cuốn sử dụng điện là lợi bất cập hại , an toàn thì cũng có nhưng mà có quá nhiều nguy cơ bị nhốt khi có hỏa hoạn , và giờ thêm bọn trộm công nghệ cao ngày càng nhiều như nấm mọc sau mưa .

            Comment


            • #7
              Nguyên văn bởi ngoanhha Xem bài viết
              Em chào cả nhà!
              Em muốn hỏi cả nhà về vấn đề an toàn cửa cuốn. Nhà em dùng cửa cuốn, mới đây đọc thông tin mấy vụ trộm dò mã cửa cuốn, đoàng hoàng vào nhà.
              Các bác điện tử giúp em xem có công nghệ, kỹ thuật nào có thể chống phá mã cửa cuốn giúp em với ạ.
              Em cảm ơn các bác!

              Đây là thông tin em cũng mới đọc được về sự không an toàn của cửa cuốn!

              "Theo một thợ chuyên sao chép các loại khoá cửa cuốn ở Hà Nội tiết lộ, với loại cửa cuốn có mã cố định, chỉ cần 2 giây, loại máy này đã có thể dò được mã, mở được cửa.
              Theo lý giải của các chuyên gia chuyên về điện - điện tử, hiện nay nhiều hộ gia đình vẫn sử dụng loại cửa cuốn có mã cố định nên tiềm ẩn nhiều nguy cơ về an ninh rất cao vì dễ bị kẻ gian dò mã.
              Bên cạnh đó, tuy mỗi cửa cuốn được bán ra thị trường đều có mã riêng biệt, thế nhưng việc kẻ gian sử dụng thiết bị quét mã với tốc độ quét của chip rất nhanh, quét liên tục chỉ trong một vài trăm mili giây, nếu mã lệnh phát đúng tần số, trùng với mã định dạng của cửa thì cửa sẽ mở ra.
              Thậm chí ngay trong quá trình quét, nguy hiểm hơn, nếu có vài cửa cuốn điện gần nhau thì tất cả cũng sẽ được mở nếu trùng mã phát ra của thiết bị quét.
              Trước thực trạng nói trên, các chuyên gia khuyến cáo các gia đình, doanh nghiệp cần sử dụng thêm loại khóa cơ được khóa bằng tay, không nên tin tưởng, giao phó hoàn toàn việc bảo vệ tài sản vào cửa cuốn điện.
              Bên cạnh đó, nếu những hộ gia đình, doanh nghiệp có ý định sử dụng cửa cuốn điện cũng nên để ý đến loại trang bị bộ điều khiển kỹ thuật số có công nghệ bảo mật cao hơn. "


              Tớ đoán mò nhá:

              Chuyện mã cố định là chừng 30 năm trước rồi. Bây giờ mỗì bác đóng hay mở là mã sẽ nhẩy tới cái khác. Tức là mỗi lần kẻ gian quét qua một mã (đúng hay không), thì nó sẽ tự động đổi mã. Tha hồ mà quét với cọ.

              Lối ăn cắp qua cửa ga ra bây giờ (tại Mỹ) là nó đút cái kích xe vô rồi bẩy cửa lên.

              Comment


              • #8
                Nguyên văn bởi ngoanhha Xem bài viết
                Em chào cả nhà!
                Em muốn hỏi cả nhà về vấn đề an toàn cửa cuốn. Nhà em dùng cửa cuốn, mới đây đọc thông tin mấy vụ trộm dò mã cửa cuốn, đoàng hoàng vào nhà.
                Các bác điện tử giúp em xem có công nghệ, kỹ thuật nào có thể chống phá mã cửa cuốn giúp em với ạ.
                Em cảm ơn các bác!

                Đây là thông tin em cũng mới đọc được về sự không an toàn của cửa cuốn!

                "Theo một thợ chuyên sao chép các loại khoá cửa cuốn ở Hà Nội tiết lộ, với loại cửa cuốn có mã cố định, chỉ cần 2 giây, loại máy này đã có thể dò được mã, mở được cửa.
                Theo lý giải của các chuyên gia chuyên về điện - điện tử, hiện nay nhiều hộ gia đình vẫn sử dụng loại cửa cuốn có mã cố định nên tiềm ẩn nhiều nguy cơ về an ninh rất cao vì dễ bị kẻ gian dò mã.
                Bên cạnh đó, tuy mỗi cửa cuốn được bán ra thị trường đều có mã riêng biệt, thế nhưng việc kẻ gian sử dụng thiết bị quét mã với tốc độ quét của chip rất nhanh, quét liên tục chỉ trong một vài trăm mili giây, nếu mã lệnh phát đúng tần số, trùng với mã định dạng của cửa thì cửa sẽ mở ra.
                Thậm chí ngay trong quá trình quét, nguy hiểm hơn, nếu có vài cửa cuốn điện gần nhau thì tất cả cũng sẽ được mở nếu trùng mã phát ra của thiết bị quét.
                Trước thực trạng nói trên, các chuyên gia khuyến cáo các gia đình, doanh nghiệp cần sử dụng thêm loại khóa cơ được khóa bằng tay, không nên tin tưởng, giao phó hoàn toàn việc bảo vệ tài sản vào cửa cuốn điện.
                Bên cạnh đó, nếu những hộ gia đình, doanh nghiệp có ý định sử dụng cửa cuốn điện cũng nên để ý đến loại trang bị bộ điều khiển kỹ thuật số có công nghệ bảo mật cao hơn. "


                Tớ đoán mò nhá:

                Chuyện mã cố định là chừng 30 năm trước rồi. Bây giờ mỗì bác đóng hay mở là mã sẽ nhẩy tới cái khác. Tức là mỗi lần kẻ gian quét qua một mã (đúng hay không), thì nó sẽ tự động đổi mã. Tha hồ mà quét với cọ.

                Lối ăn cắp qua cửa ga ra bây giờ (tại Mỹ) là nó đút cái kích xe vô rồi bẩy cửa lên.

                Comment


                • #9
                  Em lại đọc được tin này các bác ạ. hix. Công nghệ rolling code không còn an toàn nữa rồi

                  "Công nghệ các bộ điều khiển từ xa (remote) đóng mở cửa cuốn, ô tô… bằng sóng radio phổ biến nhất hiện nay có hai loại: Mã cố định (fixed code) và mã biến đổi còn gọi là mã nhảy (rolling code). Sau đây là các "mổ xẻ” kỹ thuật: Kỹ thuật phá mã remote trong Fixed code, có ba bước chính là: dùng thiết bị sao chép tín hiệu (capturing signal) bằng một thiết bị thu sóng radio có dải tần số (300 đến 400Mhz). Sau đó dùng thiết bị giải điều chế tín hiệu thu được (decoding catured signal) rồi cuối cùng là mua một remote và cài mã đã sao chép này để sử dụng điều khiển mở cửa và không để lại dấu vết nào. Về kỹ thuật phá mã rolling code tuy có phức tạp hơn loại trên, nhưng hoàn toàn có thể thực hiện được. Mấu chốt của kỹ thuật này là một thiết bị gây nhiễu tín hiệu sóng radio và phát lại tín hiệu đã thu. Cơ chế được minh họa theo giản đồ sau: theo kịch bản là khi chủ nhân dùng remote đóng hay mở cửa, máy thu phát của kẻ xâm nhập sẽ ngăn tín hiệu này (Jammer signal) đến bộ thu tín hiệu bằng cách gây nhiễu, nhưng đồng thời cũng thu và lưu toàn bộ tín hiệu này. Và chủ nhân không thấy cửa tác động, lập tức nhấn phím remote một lần nữa, máy thu lại thu tín hiệu này nhưng ngay sau đó phát lại tín hiệu thu lần 1, và cửa sẽ tác động ngay. Tín hiệu thu được lần 2 chính là tín hiệu lưu trữ sẽ được phát lại bằng máy phát khi Hacker sử dụng để xâm nhập vào bên trong cửa. Như vậy, khi bạn dùng remote mã hóa rolling code đóng mở cửa, nếu nhấn lần đầu cửa chưa mở thì đến 99% là bạn đang bị kẻ gian theo dõi để phá mã và sẽ sử dụng khi bạn mất cảnh giác hay đi vắng dài ngày."

                  http://www.anninhthudo.vn/san-phamu....ap/570773.antd

                  Comment


                  • #10
                    Bí quá em dùng khóa điện dùng chìa cơ để cắt nguồn cửa cuốn là xong thôi mừ.
                    Mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên,

                    Comment


                    • #11
                      Nếu phổ biến điểm yếu của ROLLING CODE ra thì hậu quả đúng là khó lường... Làm ra được đương nhiên sẽ phá được. Không làm ra được nhưng chuyên nghiên cứu và biết yếu điểm cũng phá được dễ dàng ... và cũng chỉ tính theo số phút đếm trên đầu ngón tay.
                      FIXED CODE với ROLLING CODE hoàn toàn không an toàn một chút nào ... khi nó nằm trên một nền tảng công nghệ thấp. Đặt tài sản sau những cánh cửa này thì ... có ngày chỉ nhìn thấy phòng trống. Tốt hơn cần phải có các biện pháp bảo vệ khác ... hoặc phải là những thiết bị đặc biệt " hàng thửa " riêng.
                      Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

                      Comment


                      • #12
                        Một đặc điểm trong phòng gian, bảo mật đó là khẩu quyết : Đơn giản, hiệu quả, an toàn, bí mật ...

                        Những điều này nếu không nắm giữ được thì mất đồ là phải thôi.
                        Có những cách vô cùng đơn giản ... nhưng lại đem lại hiệu quả cao ... và thường chẳng ai nói két sắt nhà tao đang để ở đâu.
                        Mua thiết bị tràn lan trên thị trường thì đương nhiên cũng có nhiều nguy cơ rủi ro cao hơn.
                        Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

                        Comment


                        • #13
                          Nguyên văn bởi ngoanhha Xem bài viết
                          Em lại đọc được tin này các bác ạ. hix. Công nghệ rolling code không còn an toàn nữa rồi

                          "Công nghệ các bộ điều khiển từ xa (remote) đóng mở cửa cuốn, ô tô… bằng sóng radio phổ biến nhất hiện nay có hai loại: Mã cố định (fixed code) và mã biến đổi còn gọi là mã nhảy (rolling code). Sau đây là các "mổ xẻ” kỹ thuật: Kỹ thuật phá mã remote trong Fixed code, có ba bước chính là: dùng thiết bị sao chép tín hiệu (capturing signal) bằng một thiết bị thu sóng radio có dải tần số (300 đến 400Mhz). Sau đó dùng thiết bị giải điều chế tín hiệu thu được (decoding catured signal) rồi cuối cùng là mua một remote và cài mã đã sao chép này để sử dụng điều khiển mở cửa và không để lại dấu vết nào. Về kỹ thuật phá mã rolling code tuy có phức tạp hơn loại trên, nhưng hoàn toàn có thể thực hiện được. Mấu chốt của kỹ thuật này là một thiết bị gây nhiễu tín hiệu sóng radio và phát lại tín hiệu đã thu. Cơ chế được minh họa theo giản đồ sau: theo kịch bản là khi chủ nhân dùng remote đóng hay mở cửa, máy thu phát của kẻ xâm nhập sẽ ngăn tín hiệu này (Jammer signal) đến bộ thu tín hiệu bằng cách gây nhiễu, nhưng đồng thời cũng thu và lưu toàn bộ tín hiệu này. Và chủ nhân không thấy cửa tác động, lập tức nhấn phím remote một lần nữa, máy thu lại thu tín hiệu này nhưng ngay sau đó phát lại tín hiệu thu lần 1, và cửa sẽ tác động ngay. Tín hiệu thu được lần 2 chính là tín hiệu lưu trữ sẽ được phát lại bằng máy phát khi Hacker sử dụng để xâm nhập vào bên trong cửa. Như vậy, khi bạn dùng remote mã hóa rolling code đóng mở cửa, nếu nhấn lần đầu cửa chưa mở thì đến 99% là bạn đang bị kẻ gian theo dõi để phá mã và sẽ sử dụng khi bạn mất cảnh giác hay đi vắng dài ngày."

                          Trang chủ | Báo điện tử An Ninh Thủ Đô
                          Tay nhà báo này chẳng biết gì về điện .
                          Chuyên làm các mạch điện tử bí hiểm và kỳ quặc .
                          nguyendinhvan1968@gmail.com

                          Mobil : 0903 252 168 Chỉ gọi từ 09 giờ đến 17 giờ . Từ 18 giờ ngoài vùng phủ sóng

                          Comment


                          • #14
                            Hai nhà gần nhau mua cùng loại cửa thì cả hai ông phải đổi mã suốt ngày à ?
                            Cái đk cửa cuốn đó chỉ cải tiến một chú thôi thì sẽ rất khó hack .
                            Chuyên làm các mạch điện tử bí hiểm và kỳ quặc .
                            nguyendinhvan1968@gmail.com

                            Mobil : 0903 252 168 Chỉ gọi từ 09 giờ đến 17 giờ . Từ 18 giờ ngoài vùng phủ sóng

                            Comment


                            • #15
                              đa số các cửa cuốn được sản xuất tại china. đồ trôi nổi. sử dụng ic đơn giản và cách mã hóa cũng đơn giản, nên giải mã lại càng đơn giản.
                              Để oan toàn trong sử dụng cái này thì một là thay cái bộ RF, hoặc sử dụng thêm khóa tay dự phòng, ba là cải tiến cái Rf như bác van đã nói.
                              Tư vấn thiết kế hệ thống điện-điện tử theo yêu cầu.
                              Tel: 0903 702 417. Email: web:

                              Comment

                              Về tác giả

                              Collapse

                              ngoanhha Tìm hiểu thêm về ngoanhha

                              Bài viết mới nhất

                              Collapse

                              Đang tải...
                              X