Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Suy đồi đạo đức nghề nghiệp, cần đem những thằng này ra xử bắn.
Vào trại rồi còn đâu ! Chuẩn bị lên thớt .
--- Cũng cần cảnh báo là mấy em sinh viên trẻ đẹp " cứ hơ hớ ra " , cứ suốt ngày điểm với trác ===> dễ dẫn đến đổi điểm lấy tình .
Sau đó cay cú quá : Đổi tình " cho lên mạng " hoặc đe dọa " khủng bố " bằng những đoạn băng để " tống tiền " chẳng hạn.
--- Lấy VD có câu chuyện đã xảy ra từ xưa " tại trường trung cấp thương mại Du lịch - HN "
- Một nhóm học sinh rủ thầy đi hát karaoke , ăn uống . Đến khi ngấm men chúng chuồn hết ... Để lại thầy thanh toán ( tức lòi mắt ) . Hậu quả ( - Bài kiểm tra sau đó toàn " trứng ngỗng " ).
- Một học sinh nữ bị thiếu điểm môn , tới nhà thày xin điểm . Thày mời nước uống rất đàng hoàng , ăn nói rất từ tốn , nhẹ nhàng .
Nhưng điều gì đã xảy ra : Trong nước có thuốc mê --- thế là Thày cho Trò lên giường ...
( hậu quả : trò có bầu và thày vào tù... ).
--- Đấy có đáng bắn không ???
// Đây là bài học mà khi tôi còn hay thường xuyên học ké trong trường ( cùng nhóm bạn 20 người của tôi ). Tất cả giáo viên nữ đều có nói và khuyên các em SV , học sinh nữ là nếu có đi xin điểm thì nên đi một vài người . hoặc không nên " model " quá khi làm những công việc này.
Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com
Việc đổi trác ở đây có vẻ tiết kiệm. Vì trò thì cần "điểm", còn thầy thì cần "tình". Thầy có thể có "tình" bằng cách lấy "tình" của trò, hoặc dùng tiền mua "tình" của người khác, còn trò thì cần "điểm", mà "điểm" có thể có bằng cách đổi "tình" với thầy, hoặc đổi bằng "tiền" với thầy. Mà "tiền" thì trò không có. Vậy giải pháp ở đây là:
1. Trò đổi "tình" với người khác lấy "tiền", rồi đổi "tiền" với thầy lấy "điểm", thầy sẽ dùng "tiền" để đi mua "tình".
2. Trò dùng "tình" để đổi "điểm" với thầy.
Xét về mặt hiệu quả kinh tế thì rõ ràng cách 2 là tối ưu nhất. Nhưng cách này lại có nhược điểm rất lớn. Theo bạn đó là nhược điểm gì?
Việc đổi trác ở đây có vẻ tiết kiệm. Vì trò thì cần "điểm", còn thầy thì cần "tình". Thầy có thể có "tình" bằng cách lấy "tình" của trò, hoặc dùng tiền mua "tình" của người khác, còn trò thì cần "điểm", mà "điểm" có thể có bằng cách đổi "tình" với thầy, hoặc đổi bằng "tiền" với thầy. Mà "tiền" thì trò không có. Vậy giải pháp ở đây là:
1. Trò đổi "tình" với người khác lấy "tiền", rồi đổi "tiền" với thầy lấy "điểm", thầy sẽ dùng "tiền" để đi mua "tình".
2. Trò dùng "tình" để đổi "điểm" với thầy.
Xét về mặt hiệu quả kinh tế thì rõ ràng cách 2 là tối ưu nhất. Nhưng cách này lại có nhược điểm rất lớn. Theo bạn đó là nhược điểm gì?
Làm người ai làm vậy!
Phen này ông quyết buôn băng dính,
Vừa bán vừa hm... hm... cũng đắt hàng.
Khi người ta muốn chơi nhau , khi người ta cay cú , khi người ta không đạt được điều mong muốn trong lúc nóng giận , bồng bột dẫn đến sai lầm và hậu quả .
Chứ chẳng ai muốn làm mất thể diện của mình bằng cách " tố cáo mình " đã lên giường hay bị sằng bậy bởi 1 tay " .... nào đó ".
Cái này đâu có gì là khó hiểu.
Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com
Việc đổi trác ở đây có vẻ tiết kiệm. Vì trò thì cần "điểm", còn thầy thì cần "tình". Thầy có thể có "tình" bằng cách lấy "tình" của trò, hoặc dùng tiền mua "tình" của người khác, còn trò thì cần "điểm", mà "điểm" có thể có bằng cách đổi "tình" với thầy, hoặc đổi bằng "tiền" với thầy. Mà "tiền" thì trò không có. Vậy giải pháp ở đây là:
1. Trò đổi "tình" với người khác lấy "tiền", rồi đổi "tiền" với thầy lấy "điểm", thầy sẽ dùng "tiền" để đi mua "tình".
2. Trò dùng "tình" để đổi "điểm" với thầy.
Xét về mặt hiệu quả kinh tế thì rõ ràng cách 2 là tối ưu nhất. Nhưng cách này lại có nhược điểm rất lớn. Theo bạn đó là nhược điểm gì?
__________________
! ! you can win if you want ! !
Theo tôi đay là vấn đề về đạo đức và tinh thân.......
Nói tóm lại một con người mà không có nghị lực...,chỉ vì vài một điểm nào đó không qua mà phải đổi tình...để lkaays Đ.
Thì tôi nghĩ ràng đến ngày nào đó khi đi làm thấy khó lại đổi T lấy việc, thế thì suốt ngày chỉ đi đổi T lấyy T??
Thì dần biến mình thanh Vẫy .....Các bác thông cảm em nói thật.
Em đã tưng nghe nhiều ngươi nói về nó rồi mỗi người một hoàn cảnh. Đứng trên phương diện nào đó chung ta có thể chấp nhận...
Tiện dday tôi cũng kể chô các bác nghe luôn...
Khi tôi còn là SV:
Ở trương Cao Đẳng Giao Thông Vận Tải Hà Nội:"Cũng có SV vì không thi qua được mà chạy thì cứ lần lượt là các bạn trai đến nộp T. Con có một cô bé thì ko có T, thì Thầy bảo hẹn tối đến quán uống bai. Cô bé đến và rồi Chuyện đó sẩy ra thì cô bé không chịu, chay ra thì ông thầy bảo một là lưu ban lại (vì năm cuối mà nợ) hai là chấp nhận. Khi cô bé không chịu được đã chạy ra ngoài thì gập bạn tôi và đã nhờ vào nói giúp cuối cùng cũng được và khi ra về thì lại bị thanh toán là 300k. Mà cô bé chịu khó học và đi làm thêm để kiếm tiền vì nhà quá nghèo. Cuối cùng bạn tôi phải chả hộ một Nửa ".
Tôi có suy nghĩ là khi đi học các bạn lên cố gắng hết sức kể cả bạn trai hay gái .....biết đâu là cô giá thì sao.....
Nhưng có nhiều bạn gái ở sa lại có suy nghĩ khác. khi ở que là cô gái ngoan, khi đi học đã đua đòi và rẫn đến B thân để có tiền ăn trơi và H......
Tôi có suy nghĩ mội hình thức đều không chấp nhận được.......
bạn cứ suy nghĩ sem sau lày bạn sẽ sống ra sao...........
Các bác cho ý kiến
Giáo dục bây giờ bị thương mại hoá quá mức!
Ngày trước tôi đi học BK HN, thi không qua thì thi lại; thi lại thầy vẫn cho chết như thường. Thi vấn đáp, xin mỏi mồm, thầy cáu: “Nếu cậu xin nữa, cho cho điểm liệt!” – thằng bé lũn tũn đi về ôn thi lại cho chắc. Có cái môn khó quá, lại được thầy gợi ý: “Các anh cần thì tôi ôn tập lại cho vài buổi”. Cả lớp nhìn nhau, gom tiền, mượn phòng hẹn thầy giảng. Sau 3,4 buổi, thầy bảo đủ rồi nhé – cứ thế thi thôi. Anh lớp trưởng ra ngoài trước dúi phong bì cho thầy. Cả lớp băn khoăn ko biết đã đủ chưa. Thầy quay lại nói với cả lớp: “Thấy các cậu không hiểu, tôi ôn tập cho. Tiền nong làm gì cho mất tình thầy trò, mà có ai ở đây nhiều tiền hơn tôi nhỉ?” Cả lớp nhìn nhau – xấu hổ…
Từ khi bắt đầu học đến khi làm tốt nghiệp không mất 1 đồng học thêm cũng như biếu thầy! Ngày 20/11, đến nhà thầy, cả lớp mua 1 chai rượu. Thầy có ít bánh kẹo hoặc đồ linh tinh. Tất cả mọi người đều vui vẻ - 1 chai rượu cảm thấy hơi ít ….
Vài năm gần đây, quay lại gặp thầy cũ, thầy than: “Em ơi, sinh viên và giáo viên bây giờ không như trước rồi!”
Âu cũng là sự phát triển của chung của xã hội – cơ chế thị trường có cầu là có cung. Cái gì cũng phải trả giá nhưng thương mại kiểu này thì còn gì là đạo lý, còn gì là kỷ cương!
Thầy của tôi? - tất cả các thầy cô đã dạy tôi trong những năm trong giảng đường BKHN. Cụ thể ư? - GS TS Đỗ Sanh, PGS TS Nguyễn Trọng Bình, PGS TS Nguyễn Văn Vượng, PGS TS Bành Tiến Long (thứ trưởng bộ GD ĐT), cô Hà (hình như sau này là hiệu phó - bây giờ chắc về hưu rồi), thầy Trí (đã từng là hiệu phó) ... vv và vv - Em xin lỗi không nhớ hết tên các thầy cô...
Đến nay, tôi vẫn ngạc nhiên khi thấy SV bây giờ đến nhà thầy để xin điểm! Đề tài tốt nghiệp thì kiếm 1 cái có sẵn --> thảo nào ra trường đến 4-5 năm mà 1 cái công văn không viết nổi... BUỒN THAY.
Giáo dục bây giờ bị thương mại hoá quá mức!
Ngày trước tôi đi học BK HN, thi không qua thì thi lại; thi lại thầy vẫn cho chết như thường. Thi vấn đáp, xin mỏi mồm, thầy cáu: “Nếu cậu xin nữa, cho cho điểm liệt!” – thằng bé lũn tũn đi về ôn thi lại cho chắc. Có cái môn khó quá, lại được thầy gợi ý: “Các anh cần thì tôi ôn tập lại cho vài buổi”. Cả lớp nhìn nhau, gom tiền, mượn phòng hẹn thầy giảng. Sau 3,4 buổi, thầy bảo đủ rồi nhé – cứ thế thi thôi. Anh lớp trưởng ra ngoài trước dúi phong bì cho thầy. Cả lớp băn khoăn ko biết đã đủ chưa. Thầy quay lại nói với cả lớp: “Thấy các cậu không hiểu, tôi ôn tập cho. Tiền nong làm gì cho mất tình thầy trò, mà có ai ở đây nhiều tiền hơn tôi nhỉ?” Cả lớp nhìn nhau – xấu hổ…
Từ khi bắt đầu học đến khi làm tốt nghiệp không mất 1 đồng học thêm cũng như biếu thầy! Ngày 20/11, đến nhà thầy, cả lớp mua 1 chai rượu. Thầy có ít bánh kẹo hoặc đồ linh tinh. Tất cả mọi người đều vui vẻ - 1 chai rượu cảm thấy hơi ít ….
Vài năm gần đây, quay lại gặp thầy cũ, thầy than: “Em ơi, sinh viên và giáo viên bây giờ không như trước rồi!”
Âu cũng là sự phát triển của chung của xã hội – cơ chế thị trường có cầu là có cung. Cái gì cũng phải trả giá nhưng thương mại kiểu này thì còn gì là đạo lý, còn gì là kỷ cương!
Dù sao cái nào cũng là sai .
Nhận tiền thì còn đỡ ( đỡ cho SV ) chứ không nhận tiền nhiều khi mới chết.
Còn kiểu nhận tình thì ... hỏng bét rồi.
Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com
Việc đổi trác ở đây có vẻ tiết kiệm. Vì trò thì cần "điểm", còn thầy thì cần "tình". Thầy có thể có "tình" bằng cách lấy "tình" của trò, hoặc dùng tiền mua "tình" của người khác, còn trò thì cần "điểm", mà "điểm" có thể có bằng cách đổi "tình" với thầy, hoặc đổi bằng "tiền" với thầy. Mà "tiền" thì trò không có. Vậy giải pháp ở đây là:
1. Trò đổi "tình" với người khác lấy "tiền", rồi đổi "tiền" với thầy lấy "điểm", thầy sẽ dùng "tiền" để đi mua "tình".
2. Trò dùng "tình" để đổi "điểm" với thầy.
Xét về mặt hiệu quả kinh tế thì rõ ràng cách 2 là tối ưu nhất. Nhưng cách này lại có nhược điểm rất lớn. Theo bạn đó là nhược điểm gì?
Cậy thế, cậy quyền để ép người cô thế thì thật là vô nhân đạo. Việc thầy giáo dùng điểm ép SV để kiếm tiền hoặc quấy rối tình dục trước giờ không phải là hiếm. Tôi biết ở trường ĐHDL VL TpHCM cách đây 4-5 năm có ông H. "chuyên gia" thực hiện mấy chuyện bê bối này. Bạn tôi từng là 1 trong những nạn nhân của ông H., rất căm phẫn vì bị chèn ép, nhưng ko làm gì được vì các thầy cô trong trường bao che cho nhau, nhằm tránh gây mất uy tín cho nhà trường. May cho ông H. là lúc đó không có SV nào dũng cảm, đủ bản lĩnh vạch trần sự thật như em VA trong chuyện "gạ tình đổi điểm" mà báo chí đã nêu gần đây.
Tôi hy vọng rằng sau chuyện này sẽ không còn những chuyện tương tự như vậy diễn ra. Tôi cũng mong rằng mọi người ở đây đừng quá vô tâm với những chuyện động trời như vậy. Hãy tưởng tượng người yêu của bác rơi vào hoàn cảnh của VA xem, bác có thấy việc đổi chác như thế là "tiết kiệm" không?
Phen này ông quyết buôn băng dính,
Vừa bán vừa hm... hm... cũng đắt hàng.
Dạ ý chú là màn oled ấy ạ. Cùng chuẩn lvds cùng độ phân giải thì cắm được ạ. Còn nó mà khác thì hơi khó vì oled các điểm ảnh nó tự phát sáng chứ ko dùng đèn nền như lcd. Cháu chỉ biết đến vậy thôi ạ. Chú muốn nghịch phải tự tìm hiểu kỹ trước khi mua thôi, khó mà ông thợ nào tư vấn vụ này...
Hay đấy bạn ạ. Đây có thể hiểu là máy đo cuộn dây. Tiện đây xin cho hỏi bạn có hiểu rõ về máy nạp rôm pcb 45 của hãng thiên minh không giúp mình cách cài fw của nó với vì mình vừa được anh bạn cho nhưng lại không biết cài fw nên chưa dùng được. Nếu có thể thì bạn giúp mình với...
màn của mình là LCD , giờ m muốn mua màn LED để thay thế (ko muốn dùng màn LCD nữa) , lên muốn hỏi xem có cáp chuyển đổi nào có thể cắm đc màn LED vào ko , tất nhiên phải có cùng số chân pin với màn cũ rồi . VD: màn cũ là lcd mỏng , 40 pin...
Dạ màn hình lcd đều có thể lai cấy cho nhau được hết ạ. Các loại cáp, bo mạch chuyển đổi lvds rất nhìu, với dòng sony còn phải nhổ cả chip nhớ của main cũ đưa lên gỗ thì mới lắp sang máy khác đc, chưa kể các bệnh về màu... ngay cả...
Comment